Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
X + NaOH có thêm kết tủa => X có HCO3-
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,4
2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + NaOH -> CaCO3 + NaHCO3 + H2O
Kết tủa max ó nNaOH = nCa(HCO3)2 = 0,2 mol
=> nCO2 bđ = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol
Quá trình : C6H10O5 -> C6H12O6 -> 2CO2
Mol x -> 2x.85% = 0,6 mol
=> x = 0,353 mol
=> m = 57,18g
Chọn đáp án A
Phân tích: Khi cho hấp thụ CO2 vào Ca(OH)2 thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH vào X lại thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong X có Ca(HCO3)2.
Để thu được kết tủa lớn nhất khi cho NaOH vào X ta có PTHH:
Từ (1) suy ra:
Vì hiệu suất của quá trình là 75% nên ta có khối lượng tinh bột cần dùng là:
Đáp án D
Do NaOH + X → kết tủa ⇒ X chứa muối Ca(HCO3)2.
Có 2 TH:
Vậy cần tối thiểu NaOH
⇒ Tạo kết tủa theo TH1
⇒ nCa(HCO3)2 = nNaOH = 0,1 mol.
nCaCO3 = 0,5 mol
Bảo toàn nguyên tố Cacbon: nCO2 = 0,7 mol.
Lại có:
Tinh bột → Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2↑
⇒ m = 0,7 ÷ 2 ÷ 0,75 × 162 = 75,6(g)
Đáp án D
Do NaOH + X → kết tủa ⇒ X chứa muối Ca(HCO3)2. Có 2 TH:
► Cần "tối thiểu" NaOH nên ta lấy TH1 ⇒ nCa(HCO3)2 = nNaOH = 0,1 mol.
nCaCO3 = 0,5 mol || Bảo toàn nguyên tố Cacbon: nCO2 = 0,7 mol.
● Lại có: Tinh bột → Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2↑
⇒m = 0,7 ÷ 2 ÷ 0,75 × 162 = 75,6(g)
Đáp án D
Do NaOH + X → kết tủa ⇒ X chứa muối Ca(HCO3)2. Có 2 TH:
Cần "tối thiểu" NaOH nên ta lấy TH1 ⇒ nCa(HCO3)2 = nNaOH = 0,1 mol.
nCaCO3 = 0,5 mol || Bảo toàn nguyên tố Cacbon: nCO2 = 0,7 mol.
● Lại có: Tinh bột → Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2↑
m = 0,7 ÷ 2 ÷ 0,75 × 162 = 75,6(g)