Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ khi sinh ra em là một đứa trẻ bị tật nguyền. Hãy kể những giúp đỡ của bố mẹ dành cho em
- Từ khi sinh ra em đã không được may mắn như các bạn cùng trang lứa vì thiếu mất đôi chân
- Bố mẹ vẫn luôn yêu thương ở bên, chăm sóc và lo lắng cho em Khi chăm sóc cho trẻ em khuyết tật, trách nhiệm của bố mẹ lớn hơn rất nhiều lần bởi con không thể tự chăm sóc bản thân, thậm chí những việc cơ bản như ăn uống, vệ sinh hay nghỉ ngơi cũng cần có người bên cạnh giúp đỡ. Một số trải nghiệm dưới đây có thể giúp các bố mẹ trong hoàn cảnh đặc biệt hiểu và yêu thương con nhiều hơn.
Ăn
Trẻ em khuyết tật thường gặp một vài vấn đề trong việc ăn uống bởi rất nhiều nguyên nhân:
- Các khuyết tật về thể chất khiến chức năng nhai, nuốt, hay bú không hoàn thiện
- Các khuyết tật về hệ vận động ngăn cản các con không thể ngồi ăn
- Các khuyết tật về thần kinh cản trở quá trình tiếp thu quy tắc xã hội trong ăn uống
Sẽ mất một thời gian không phải là ngắn để con tự xúc cơm cho mình và hiển nhiên khi làm được việc ấy thì các kĩ năng giao tiếp và hòa nhập sẽ trở nên dễ dàng hơn.
Nếu cảm thấy mất phương hướng, bạn nên tìm đến chuyên gia để có lời khuyên bổ ích trong việc chăm sóc, hỗ trợ con. Ví dụ:
- Sử dụng ngôn ngữ trị liệu có thể cải thiện các chức năng liên quan đến vấn đề nhai, nuốt, thậm chí là giao tiếp (nói)
- Vật lý trị liệu giúp trẻ có thể ngồi ngay ngắn khi ăn cơm
- Chuyên gia dinh dưỡng giúp bạn định mức khẩu phần thức ăn phù hợp với tình trạng sức khỏe của trẻ
Ngủ
Các vấn đề về thể chất như co thắt cơ, khó thở… khiến trẻ em khuyết tật rơi vào tình trạng rối loạn giấc ngủ. Những em bị rối loạn thần kinh lại không thể phân biệt được khi nào cần ngủ và tại sao lại phải ngủ.
Bạn cần tuân theo sự chỉ dẫn của bác sỹ chuyên khoa, dùng thuốc đúng liều lượng để phần nào cải thiện tình trạng mất ngủ cho con.
Vệ sinh
Hầu như những đứa trẻ bình thường biết cách sử dụng toilet từ lúc 2-3 tuổi, nhưng trẻ em khuyết tật thì cần tốn nhiều thời gian hơn, một số em khuyết tật về trí tuệ thì đây có lẽ là việc không tưởng.
Nếu bé có vấn đề trong việc đi vệ sinh thì một chiếc ghế ngồi thiết kế đặc biệt cho người khuyết tật là lựa chọn không thể phù hợp hơn. Bạn có thể giúp ***** chuyển, xử lí các tình huống đơn giản trong nhà vệ sinh, …
Đi lại
Việc đầu tiên là đưa con đến bệnh viện để đánh giá khả năng đi lại, từ đó bác sỹ có thể chỉ định các công cụ hỗ trợ phù hợp. Con bạn có thể sử dụng xe lăn, xe đẩy hay ghế ngồi chuyên biệt tùy vào thể trạng sức khỏe và khả năng đi lại.
Nếu con đi lại trên đường, có thể hướng dẫn vị trí đi lên vỉa hè cho người khuyết tật, hay dạy con cách nhờ người khác giúp đỡ. Đó là kĩ năng cơ bản để con hòa nhập hơn.
2/ Phương pháp: Kiểu văn bản biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
3/ Dàn ý: 3 phần
a/ Mở bài:
- Giới thiệu chung về anh chị em (hình dáng, tuổi tác, nghề nghiệp)
b/ Thân bài:
- Kể và miêu tả những đặc điểm, phẩm chất tốt đẹp anh chị em (tính tình; tác phong sinh hoạt, làm việc; cách đối xử với em và mọi người trong gia đình, tâm hồn tình cảm đối với người thân và đối với riêng em, …), mỗi chi tiết khơi gợi tình cảm yêu thương.
c/Kết bài:
- Những suy nghĩ cảm xúc trực tiếp của em đối với họ
1. MỞ BÀI
Gia đình em có bốn người, bố, mẹ, em và cậu em trai lém lỉnh của em. Em trai em tên là Khánh, là một cậu bé hiểu động và rất thông minh.
2. THÂN BÀI
- Ngoại hình của em trai
- Tính cách em trai
- Đặc điểm em trai
- Kỉ niệm với em trai
- Tình cảm bản thân
3. KẾT BÀI
Em rất yêu quý em trai của mình. Dù sau này có lớn lên, em tin tình cảm chúng em vẫn sẽ không bao giờ thay đổi.
`-` Biện pháp tu từ : Liệt kê
`->` Tác dụng : nhấn mạnh hoàn cảnh khó khăn của cô bé Douglas đồng thời thể hiện sự thương yêu, tấm lòng nhân hậu của cô giáo.
Bố mẹ đã giúp mình luyện nói
Luyện viết, nghe,.......
Bạn tự kể thêm
Từ khi sinh ra em là một đứa trẻ bị tật nguyền. Hãy kể những giúp đỡ của bố mẹ dành cho em
- Từ khi sinh ra em đã không được may mắn như các bạn cùng trang lứa vì thiếu mất đôi chân
- Bố mẹ vẫn luôn yêu thương ở bên, chăm sóc và lo lắng cho em Khi chăm sóc cho trẻ em khuyết tật, trách nhiệm của bố mẹ lớn hơn rất nhiều lần bởi con không thể tự chăm sóc bản thân, thậm chí những việc cơ bản như ăn uống, vệ sinh hay nghỉ ngơi cũng cần có người bên cạnh giúp đỡ. Một số trải nghiệm dưới đây có thể giúp các bố mẹ trong hoàn cảnh đặc biệt hiểu và yêu thương con nhiều hơn.
Ăn
Trẻ em khuyết tật thường gặp một vài vấn đề trong việc ăn uống bởi rất nhiều nguyên nhân:
- Các khuyết tật về thể chất khiến chức năng nhai, nuốt, hay bú không hoàn thiện
- Các khuyết tật về hệ vận động ngăn cản các con không thể ngồi ăn
- Các khuyết tật về thần kinh cản trở quá trình tiếp thu quy tắc xã hội trong ăn uống
Sẽ mất một thời gian không phải là ngắn để con tự xúc cơm cho mình và hiển nhiên khi làm được việc ấy thì các kĩ năng giao tiếp và hòa nhập sẽ trở nên dễ dàng hơn.
Nếu cảm thấy mất phương hướng, bạn nên tìm đến chuyên gia để có lời khuyên bổ ích trong việc chăm sóc, hỗ trợ con. Ví dụ:
- Sử dụng ngôn ngữ trị liệu có thể cải thiện các chức năng liên quan đến vấn đề nhai, nuốt, thậm chí là giao tiếp (nói)
- Vật lý trị liệu giúp trẻ có thể ngồi ngay ngắn khi ăn cơm
- Chuyên gia dinh dưỡng giúp bạn định mức khẩu phần thức ăn phù hợp với tình trạng sức khỏe của trẻ
Ngủ
Các vấn đề về thể chất như co thắt cơ, khó thở… khiến trẻ em khuyết tật rơi vào tình trạng rối loạn giấc ngủ. Những em bị rối loạn thần kinh lại không thể phân biệt được khi nào cần ngủ và tại sao lại phải ngủ.
Bạn cần tuân theo sự chỉ dẫn của bác sỹ chuyên khoa, dùng thuốc đúng liều lượng để phần nào cải thiện tình trạng mất ngủ cho con.
Vệ sinh
Hầu như những đứa trẻ bình thường biết cách sử dụng toilet từ lúc 2-3 tuổi, nhưng trẻ em khuyết tật thì cần tốn nhiều thời gian hơn, một số em khuyết tật về trí tuệ thì đây có lẽ là việc không tưởng.
Nếu bé có vấn đề trong việc đi vệ sinh thì một chiếc ghế ngồi thiết kế đặc biệt cho người khuyết tật là lựa chọn không thể phù hợp hơn. Bạn có thể giúp con di chuyển, xử lí các tình huống đơn giản trong nhà vệ sinh, …
Đi lại
Việc đầu tiên là đưa con đến bệnh viện để đánh giá khả năng đi lại, từ đó bác sỹ có thể chỉ định các công cụ hỗ trợ phù hợp. Con bạn có thể sử dụng xe lăn, xe đẩy hay ghế ngồi chuyên biệt tùy vào thể trạng sức khỏe và khả năng đi lại.
Nếu con đi lại trên đường, có thể hướng dẫn vị trí đi lên vỉa hè cho người khuyết tật, hay dạy con cách nhờ người khác giúp đỡ. Đó là kĩ năng cơ bản để con hòa nhập hơn.