Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`\hat{B}/\hat{C}=7/3`
`=>\hatB=7/3hatC`
Ta có:`hatA+hatB+hatC+hatD=360^o`
`=>hatB+hatC=360^o-hatA-hatD=360^o-180^o=180^o`
`=>7/3hatC+hatC=180^o`
`=>10/3hatC=180^o`
`=>hatC=54^o`
`=>hatB=7/3hatC=126^o`
Ta có: \(\angle\left(A\right)+\angle\left(B\right)+\angle\left(C\right)+\angle\left(D\right)=360^0\)
\(=>\angle\left(B\right)+\angle\left(C\right)=360-110-70=180^0\left(1\right)\)
lại có: \(\dfrac{\angle\left(B\right)}{\angle\left(C\right)}=\dfrac{7}{3}=>\angle\left(B\right)=\dfrac{7\angle\left(C\right)}{3}\left(2\right)\)
thế(2) vào(1)\(=>\angle\left(C\right)+\dfrac{7\angle\left(C\right)}{3}=180=>\angle\left(C\right)=54^0\)
\(=>\angle\left(B\right)=180-54=126^o\)
a, A + D = 110 + 70 = 180độ
=> AB // CD ( hai góc trong cùng phía bù nhau)
b, vì AB//CD => B +C = 180 độ
B: C = 7/3 => B /7 = C / 3 = (B+C) /(7+3) = 180 / 10 = 18 độ (Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau)
=> B = 18 . 7 = 126độ
\(a,=>\angle\left(B\right)+\angle\left(C\right)=100+80=180^o\)
mà 2 góc ở vị trí trong cùng phía \(=>AB//CD\)
=>ABCD là hình thang
b,\(\dfrac{\angle\left(A\right)}{\angle\left(D\right)}=\dfrac{6}{4}=>\angle\left(A\right)=\dfrac{6\angle\left(D\right)}{4}\)
\(=>\angle\left(A\right)+\angle\left(D\right)=180^o\)(góc trong cùng phía)
\(=>\dfrac{6\angle\left(D\right)}{4}+\angle\left(D\right)=180^o=>\angle\left(D\right)=72^o=>\angle\left(A\right)=\dfrac{6.72^0}{4}=108^o\)
Bài 1:
a.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750
b.
AB // CD
=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> A = (1800 - 320) : 2 = 740
=> D = 1800 - 740 = 1060
AB // CD
=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)
=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200
=> C = 1800 - 1200 = 600
Bài 2:
a: Xét ΔABE và ΔACF có
góc ABE=góc ACF
AB=AC
góc A chung
Do đó: ΔABE=ΔACF
Suy ra: AE=AF
b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC
=>BFEC là hình thang
mà CF=BE
nên BFEC là hình thang cân
c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE
nên ΔFEB cân tại F
=>FE=FB=EC
a) Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BCD = 180 - góc D = 180 - 60 = 120 độ.
Vì AB//CD, ta có góc ACD = góc BAD.
Vậy số đo góc A là 120 độ.
b) Gọi góc BCD là x độ.
Theo giả thiết, góc B phần góc D = 4/5, ta có:
góc B = (4/5) * góc D
= (4/5) * 60
= 48 độ.
Vì AB//CD, ta có góc BCD = góc BAD.
Vậy góc BAD = góc BCD = x độ.
Vì tứ giác ABCD là tứ giác lồi, tổng các góc trong tứ giác ABCD là 360 độ.
Ta có: góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ.
Vì góc D = 60 độ, góc A = 120 độ và góc B = 48 độ, ta có:
120 + 48 + góc C + 60 = 360
góc C = 360 - 120 - 48 - 60 = 132 độ.
Vậy số đo góc B là 48 độ và số đo góc C là 132 độ.
* Ib = bài 4
Bạn bị sai đề rồi. Một trong hai góc A hoặc D bị sai.
Bạn tham khảo đề bài và bài làm tại link này nhé!
Câu hỏi của Hà Quỳnh Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Bạn ơi mik ktra lại rồi đúng đề thầy giáo mik cho như vậy mà !!! sai đề ạ ???