K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 5 2021

18.

\(-x^2+2x-5\le0\) có \(\left\{{}\begin{matrix}a=-1< 0\\\Delta'=1-5=-4< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-x^2+2x-5\le0\) ; \(\forall x\in R\)

19.

Thay tọa độ lần lượt các đáp án lên thì chỉ D đúng

20.

Chu vi đường tròn: \(2\pi R=40\pi\left(cm\right)\)

Số đo của cung: \(\dfrac{35.2\pi}{40\pi}=\dfrac{7}{4}\)

NV
5 tháng 5 2021

8.

\(0< a< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow cosa>0\Rightarrow cosa=\sqrt{1-sin^2a}=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}\)

\(cosa-sina=\dfrac{2\sqrt{2}}{3}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1+2\sqrt{2}}{3}\)

9. 

Có 2 điểm (ứng với \(k=0\) và \(k=1\))

10.

\(2-x\ge0\Leftrightarrow x\le2\)

\(\Rightarrow S=(-\infty;2]\)

11.

Phương trình AB theo đoạn chắn: \(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{-4}=1\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}-\dfrac{y}{4}=1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5 2021

Câu 30:

Để pt đã cho có nghiệm thì:

$\Delta=(2m+5)^2-4(m+\frac{25}{4})\geq 0$

$\Leftrightarrow 4m^2+16m\geq 0$

$\Leftrightarrow m(m+4)\geq 0$

$\Leftrightarrow m\geq 0$ hoặc $m\leq -4$

Đáp án A.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 5 2021

Câu 31: 

Đường trong $(C)$ có tâm $A(1,-5)$ và bán kính $R=\sqrt{45}$

Vì ĐT cần tìm song song với $x+2y+5=0$ nên nó có dạng $(I):x+2y+m=0$

$(I)$ là tiếp tuyến của $(C)$ nên:

\(d(A,(I))=R\Leftrightarrow \frac{|1-2.5+m|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\sqrt{45}\)

$\Rightarrow m=24$ hoặc $m=-6$

Đáp án C.

8 tháng 5 2021

Câu 30 :

- Gọi PT tiếp tuyến là denta .

- Ta có denta vuông góc với d 

=> PTTQ denta có dạng : \(3x+2y+c=0\)

- Xét đường tròn ( C ) có : \(\left\{{}\begin{matrix}I\left(-2;1\right)\\R=\sqrt{13}\end{matrix}\right.\)

Mà PT denta là tiếp tuyến của (C)

\(\Rightarrow R=d_{\left(denta/I\right)}=\sqrt{13}=\dfrac{\left|3.\left(-2\right)+2.1+c\right|}{\sqrt{13}}\)

\(\Rightarrow\left|c-4\right|=13\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c-4=13\\c-4=-13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=17\\c=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy .... Đáp án C .

15 tháng 4 2022

lx

15 tháng 4 2022

lx

6 tháng 9 2017

Từ 1 đến 79 có số lượng số là:

\(\left(79-1\right):3+1=27\)

Ta có:

\(X=1+4+7+...+79\)

\(X=\dfrac{\left(79+1\right).27}{2}=\dfrac{80.27}{2}=1080\)

Chúc bạn học tốt!!!

14 tháng 3 2017

Thay haha= x ; khocroi là y nhé bạn =='.

Theo đề bài ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=23\\x\cdot y=132\\y-x=1\end{matrix}\right.\left(ĐK:x,y>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=23-y\\x\cdot y=132\\y-\left(23-y\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=23-y\\x\cdot y=132\\2y=24\Rightarrow y=12\end{matrix}\right.\)

Thay y = 12 vào hai đẳng thức trên ta được :

\(x+12=23\Rightarrow x=11\) hay \(x\cdot12=132\Rightarrow x=11\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}x=11\\y=12\end{matrix}\right.\) hay haha\(=11\); khocroi\(=12\).

14 tháng 3 2017

jij