Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí.
- Thợ cơ khí: biết sử dụng công cụ, phụ tùng một cách thành thạo để lắp đặt, chế tạo, vận hành máy móc hoặc sửa chữa, phục hồi, thay thế các bộ phận hư hỏng trên máy móc.
- Kĩ sư thiết kế cơ khí: dùng sự sáng tạo, kiến thức cũng như kỹ năng để tạo ra các bản thiết kế về sản phẩm cơ khí như máy móc, động cơ,... Và các sản phẩm cơ khí đó sẽ được ứng dụng vào các hoạt động sản xuất và phát triển cuộc sống.
- Một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí như: kĩ sư cơ khí, kĩ thuật viên cơ khí, thợ cơ khí.
- Đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí như:
+ Kĩ sư cơ khí: thiết kế, giám sát, tham gia vận hành, sửa chữa máy móc, thiết bị cơ khí.
+ Kĩ thuật viên cơ khí: hỗ trợ kĩ thuật, lắp ráp, sửa chữa, gia công cơ khí.
+ Thợ cơ khí: trực tiếp lắp ráp, sửa chữa, gia công cơ khí.
Tham khảo
- Ngành nghề trong lĩnh vực cơ khí (Hình 7.1) có đặc điểm:
+ Kĩ sư cơ khí: thiết kế, tổ chức chế tạo, sửa chữa, bảo trì các loại máy móc, thiết bị cơ khí.
+ Kĩ thuật viên cơ khí: thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ kĩ thuật để thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sửa chữa, bảo trì máy móc và thiết bị cơ khí.
+ Thợ cơ khí: thực hiện nhiệm vụ lắp ráp, bảo dưỡng, sửa chữa động cơ và thiết bị cơ khí của các loại xe cơ giới
- Nghề nghiệp thuộc lĩnh vực cơ khí rất phù hợp với em.
Kĩ sư cơ khí là những người có chuyên môn cao thuộc lĩnh vực thiết kế, chế tạo, bảo dưỡng máy móc và thiết bị cơ khí.
Môi trường làm việc: các viện nghiên cứu, nhà máy, công ty cơ khí.
Nơi đào tạo: các trường đại học kĩ thuật.
Tham khảo
Một số trường đại học, cao đẳng và trung cấp tại địa phương em ở có đào tạo các ngành nghề thuộc lĩnh vực cơ khí:
- Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Đại học sư phạm kĩ thuật Hưng Yên.
- Cao đẳng Bách khoa.
- ĐH Bách Khoa Hà Nội.
- ĐH Hàng Hải Việt Nam.
- ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM.
- ĐH Công nghiệp TPHCM.
- ĐH Giao thông Vận tải.
- CĐ Kinh tế - Kĩ thuật Vinatex TP. HCM.
- CĐ Kĩ thuật cao Thắng.
- CĐ Công nghệ Hà Nội.
Tham khảo
* Yêu cầu của nghề kĩ sư cơ khí:
- Có kiến thức chuyên môn liên quan đến ngành nghề cơ khí.
- Có kĩ năng sửa chữa, lắp ráp máy móc thiết bị cơ khí.
- Có thể tham gia nghiên cứu, thiết kế sản phẩm cơ khí
- Có kĩ năng đọc bản vẽ và phân tích yêu cầu kĩ thuật của bản vẽ cơ khí
- Có kĩ năng cập nhật kiến thức chuyên nôm liên quan để đáp ứng yêu cầu công việc.
- Có thể trực tiếp gia công sản phẩm cơ khí.
* Đánh giá sự phù hợp của bản thân: Em tự nhận thấy mình có thể đáp ứng được 5 yêu cầu trong tổng số 6 yêu cầu của nghề kĩ sư cơ khí. Do đó, em thấy bản thân mình rất phù hợp với ngành nghề kĩ sư cơ khí.
Tham khảo
Các yêu cầu của người làm nghề trong lĩnh vực cơ khí:
- Biết sử dụng, vận hành các loại dụng cụ, thiết bị
- Biết đọc bản vẽ và phân tích kĩ thuật
- Biết giải quyết các vấn đề chuyên môn
- Biết sử dụng phần mềm phục vụ lĩnh vực này
- Có sức khoẻ, đam mê với công việc
So sánh sự khác nhau về đặc điểm của một số ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật điện trong Bảng 17.1.
Tham khảo
So sánh sự khác nhau về đặc điểm của 2 nghề: Kĩ sư điện và kĩ thuật viên kĩ thuật điện
- Kĩ sư điện: tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng và vận hành hệ thống kĩ thuật điện
- Kĩ thuật viên kĩ thuật điện: thực hiện các nhiệm vụ kĩ thuật để hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật điện và thiết kế
So sánh sự khác nhau về đặc điểm của 2 nghề: Kĩ sư điện và kĩ thuật viên kĩ thuật điện
- Kĩ sư điện: tiến hành nghiên cứu, tư vấn, thiết kế, chỉ đạo xây dựng và vận hành hệ thống kĩ thuật điện
- Kĩ thuật viên kĩ thuật điện: thực hiện các nhiệm vụ kĩ thuật để hỗ trợ nghiên cứu kĩ thuật điện và thiết kế
Tham khảo
- Đặc điểm kĩ sư cơ khí:
+ Nghiên cứu, tư vấn, thiết kế và sản xuất trực tiếp máy móc, thiết bị, hệ thống công nghiệp, máy bay, tàu thủy.
+ Tư vấn, chỉ đạo vận hành, bảo trì và sửa chữa.
+ Nghiên cứu và tư vấn các khía cạnh cơ học của vật liệu, sản phẩm hoặc quy trình cụ thể.
- Kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí: nghiên cứu kĩ thuật cơ khí và thiết kế, sản xuất, lắp ráp, xây dựng, vận hành, bảo trì và sửa chữa máy móc, linh kiện và thiết bị cơ khí.
- Thợ cơ khí và sửa chữa máy móc: lắp ráp, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa động cơ, xe cộ, máy móc nông nghiệp hoặc công nghiệp và thiết bị cơ khí tương tự.