K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

O y x I B C A

a,xét \(\Delta vuôngAOI\left(gócOAI=90độ\right)\) và  \(\Delta vuôngBOI \left(gócIBO=90độ\right)\)có:

   OI chung

   góc AOI=góc IOB(gt)

=>\(\Delta vuôngAOI=\Delta vuôngBOI\)(cạnh huyền-góc nhọn)

b,=>OA=OB(2 cạnh t/ứng)

=>\(\Delta AOB\)cân tại O(đ/l tg cân)

có OI là tia phân giác của góc xOy(gt)

=>OI là đng trung trực của tam giác OAB(trường hợp đặc biệt của tg cân)

c,I'm thinkingnhonhung

   

 

a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

b: Ta có: ΔOAI=ΔOBI

nên OA=OB

hay O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: ΔOAI=ΔOBI

nên IA=IB

hay I nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của AB

11 tháng 5 2016

Bạn học quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác rồi chứ? Nếu rồi thì tớ giải theo các này:   a)Xét

11 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác AOI vuông tại A và tam giác BOI vuông tại B có:

OI là cạnh chung

IOA = IOB (OI là tia phân giác của AOB)

=> Tam giác AOI = Tam giác BOI (cạnh huyền - góc nhọn)

b.

OA = OB (tam giác AOI = tam giác BOI) => O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB

IA = IB (tam giác AOI = tam giác BOI) => I thuộc đương trung trực của đoạn thẳng AB

=> OI là đương ftrung trực của đoạn thẳng AB.

Chúc bạn học tốtok

13 tháng 5 2016

 xet ▲ vuong AOI va ▲ vuong BOI co:

goc AOI = goc BOI

OI chung

=> ▲AOI = ▲BOI( canh huyen goc nhon )

=>OA = OB => ▲AOB can => OI dong thoi la p/g va duong trung truc cua AB

y c chua nghileuleuleuleu

18 tháng 11 2017

Trần lan

Thứ 7, ngày 03/12/2016 01:31:13

Trần lan
Thứ 7, ngày 03/12/2016 01:31:13

Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B,OA = 5 cm,AB = 2 cm,Tính OB,Cho đoạn thẳng AB = 8 cm,Điểm I là trung điểm của đoạn AB,trên tia IA lấy điểm C,trên tia IB lấy điểm D,AD = BC = 5 cm,Tính độ dài đoạn thẳng ID IC,So sánh 2 đoạn BD và AC,điểm I có là trung điểm của đoạn thẳng CD không,Toán học Lớp 6,bài tập Toán học Lớp 6,giải bài tập Toán học Lớp 6,Toán học,Lớp 6

19 tháng 12 2016

a) Xét 2 tam giác vuông OAC và tam giác OBD có:

OA = OB (gt)

O là góc chung

suy ra tam giác OAC = tam giác OBD (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)

b) Ta có : OD = OA + AD

OC = OB + BC

mà OD = OC (vì tam giác OAC = tam giác OBD)

OA = OB ( gt)

suy ra AD = BC

Xét 2 tam giác vuông ADI và tam giác BCI có:

AD = BC (cmt)

góc D = góc C (vì tam giác OAC = tam giác OBD)

suy ra tam giác ADI và tam giác BCI (cạnh goác vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)

suy ra IA = IB (2 cạnh tương ứng)

c)Xét 2 tam giác vuông OAI và tam giác OBI có:

OI là cạnh chung

OA = OB (gt)

suy ra tam giác OAI = tam giác OBI (2 cạnh góc vuông)

suy ra góc O1 = góc O2 (2 góc tương ứng)

suy ra OI là tia phân giác của góc xOy

Cái chỗ A1, A2, B1, B2 bạn đừng kí hiệu vào bài làm nhé!

Mình nhầm tí!

19 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ: O A D I C B 1 2 1 2 1 2

a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có

OI chung

góc AOI=góc BOI

=>ΔOAI=ΔOBI

=>OA=OB và IA=IB

b: OA=căn 10^2-6^2=8cm

c: Xét ΔIBM vuông tại B và ΔIAK vuông tại A có

IB=IA

góc AIK=góc BIM

=>ΔIBM=ΔIAK

d: OA+AK=OK

OB+BM=OM

mà OA=OB và AK=BM

nên OK=OM

mà IM=IK

nên OI là trung trực của MK

=>O,I,C thẳng hàng

19 tháng 3 2022

j

 

19 tháng 3 2022

j

17 tháng 2 2016

a) xét tam giác OBI vuông tại B và tam giác OAI vuông tại A có:

^AOI = ^BOI ( do ƠI là tia phân giác của goc xoy)

   OI là cạnh chung

=> tg OBI = tg OAI ( cạnh huyền - góc nhọn)

   xin lỗi nka, câu b và câu c mình ko biết làm

17 tháng 2 2016

Mk giải câu a) nhé, do câu b) là vẽ hình, còn câu c) bn chờ mk suy nghĩ, hơi khó

Gọi Ot là tia p/g của g.xOy

Xét tg vuông OBI và tg vuông OAI có:

OI cạnh chung

g.BOI = g.AOI ( Ot là tia p/g của g.xOy)

=> tg OBI = tg OAI (cạnh huyền - góc nhọn)

a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có 

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

Suy ra: IA=IB

b: \(OA=\sqrt{OI^2-AI^2}=8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔBIM vuông tại B có

IA=IB

\(\widehat{AIK}=\widehat{BIM}\)

Do đó: ΔAIK=ΔBIM

Suy ra: AK=BM