K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

Cách kể này có tác dụng: tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật người anh và Kiều Phương. Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩa thầm kín.

17 tháng 1 2018

Truyện được kể theo lời của nhân vật người chị. Cách kể này có tác dụng: tạo ra sự gần gũi về tâm lí của nhân vật chị và em . Mặt khác nó giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét, đánh giá những tình cảm, ý nghĩ của mình, bộc lộ một cách chân thành những ý nghĩa thầm kín.

25 tháng 12 2018

Merry Christmas

25 tháng 12 2018

ngôi thứ 3 nhe bạn

6 tháng 9 2016

Tớ cho bạn dàn ý nhé! Vì là tớ làm bài này 4 trang liền dài lắm nên không viết lên được:

Mở bài: Giới thiệu về bản thân / nhân vật

Thân bài: _ Lúc mà mẹ giục chia đồ chơi ( bàng hoàng,nỗi buồn, đau đớn không muốn xa anh trai )

_ Lúc đó thì anh nhớ về kỉ niệm của mình và anh trai ra sao? Cảm xúc của mình về tình yêu thương anh dành cho không bao giờ quên 

_ Lúc bắt đầu chia đồ chơi ( tâm trạng thẫn thờ, buồn bã , như người mất hồn,...)

_ Mình nói với anh trai ra sao? ( lo lắng, quan tâm anh,....)

_ Mình cùng anh tới trường ( bối rối,......)

_ Thấy cô giáo bạn bè thì lúc đó cảm xúc thay đổi như thế nào?

_ Bỗng chợt lúc đó những kỉ niệm ùa về

_ Về nhà thì nhìn thấy cái gì, mình chạy thật nhanh lên tầng làm gì? Và dặn dò anh ra sao?

_ Câu nói của mẹ khiến mình và anh thế nào?

Kết bài: Cảm nghĩ chung của mình về lần ct đó. Và thương nhớ những kỉ niệm ấy.

Chúc bạn học tốt!

31 tháng 10 2021

TL:

A. Ngôi kể thứ nhất          

Nha bạn!

-HT-

TL:

Câu 24. Ngôi kể trong bài văn kể về một trải nghiệm của bản thân là:

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

B. Ngôi thứ ba

HT

@Kawasumi Rin

6 tháng 10 2021

Có lẽ bất kì người dân Việt Nam nào cũng nhớ tới tôi: Thánh Gióng – một trong những tứ bất tử của dân tộc. Cả cuộc đời của tôi là một câu chuyện huyền thoại hay chính bước đi cuả lịch sử đã huyền thoại hoá tất cả!

Bố mẹ tôi cũng là những người dân Việt bình thường như biết bao nhiêu người khác. Thậm chí, họ còn không được hưởng niềm hạnh phúc bình thường bởi họ đã về già mà vẫn không có nổi một mụn con. Ngày nào bố mẹ tôi cũng cầu trời khấn Phật cho họ một đứa trẻ để vui cửa vui nhà, động viên họ lúc tuổi đã xế chiều. Hình như trời Phật đã thấu hiểu mơ ước của hai vợ chồng. Một hôm, mẹ tôi đi làm đồng về muộn, bà phát hiện ra một dấu chân lạ. Nó có độ lớn khác thường. Tò mò, bà đặt chân ướm thử. Không ngờ, về nhà, bà lại thụ thai. Nhưng thật kì lạ, cái thai đã qua chín tháng mười ngày mà vẫn không chịu ra. Ở trong bụng mẹ, tôi thấu hiểu hơn ai hết nỗi lo lắng của cha mẹ tôi. Đúng mười hai tháng sau tôi mơi ra đời. Ngày tôi chào đời, những giọt nước mắt hạnh phúc đã lăn dài trẽn gương mặt nhăn nheo của cha mẹ. Theo thời gian tôi cứ lớn lên. Nhưng ki lạ thay đã ba năm trôi qua mà tôi vẫn không biết nói biết cười, không biết bò chứ chẳng nói đến biết đi như những đứa trẻ bình thường khác. Suốt ngày tôi chỉ trơ trơ nằm ở giường. Niềm vui lại tắt ngấm trong căn nhà nghèo khổ của cha mẹ tôi. Hai ông bà nhìn nhau thở dài không nói. Nhưng họ không nỡ vứt bỏ đứa con mà họ ao ước cả cuộc đời. Hai ông bà vẫn nhịn ăn, nhịn mặc lấy tiền nuôi tôi. Hàng xóm láng giềng nhìn tôi không khỏi ái ngại cho ông bà già tuổi đã gần đất xa trời. Nhưng họ vẫn hết lòng động viên, an ủi.

Năm ấy, giặc Ân sang xâm lược bờ cõi nước ta. Thế giặc rất mạnh, đất nước đang trong thế ngàn cân treo sợi tóc. Khắp mọi ngõ ngách trong làng, ai ai cũng lo sợ. Nhà vua không còn cách nào khác là cho sứ giả đi khắp nơi tìm người hiền tài giúp nước. Qua biết bao vùng đất làng quê mà người hiền tài vẫn vắng bóng. Sứ giả đù rất buồn nhưng vẫn khộng nản bước. Rồi ngài cũng dừng lại ở làng quê hẻo lánh mà nhỏ bé của làng chúng tôi. Vừa nghe tiếng loa thông báo ngoài đình, cậu bé mà bao năm nay không biết nói biết cười bỗng chốc cất tiếng nói làm cha mẹ tôi hoảng hốt bất ngờ và lo sợ. Tôi gọi mẹ đi tìm sứ giả vào cho tôi. Mẹ tôi bước đi mà trong lòng không hết bối rối. Bỗng nhiên lúc đó, tôi cảm nhận được sự thay đổi lớn lao trong mình. Tôi bỗng chốc trở thành một con người khác hẳn. Tôi thấy được sự trưởng thành ghê gớm trong mình. Tiếng nói đầu tiên không phải là tiếng nói bình thường như bao đứa trẻ khác mà tiếng nói của lòng yêu nước. Khi sứ giả vào, ông không tin nổi mắt mình khi một đứa trẻ lên ba vẫn còn ngồi trên giường xin đi đánh giặc. Tôi nói với sứ giả: “Ông về tâu với nhà vua đúc cho ta một con ngựa sắt, một áo giáp sắt, một roi sắt ta sẽ đánh tan lũ giặc này”. Khi nghe câu nói này của tôi, sứ giả như tìm được một niềm tin nơi tôi. Ông trở về kinh thành ngay. Những ngày sau đó, cả làng tôi ai cũng bận rộn. Từ hôm sứ giả trở về tôi ăn khoẻ khác thường. Ba nong cơm, chín nong cà. Cha mẹ không đủ thóc gạo nuôi tôi. Mọi nhà không ai bảo ai đều mang thóc gạo, ngô khoai đến cho cha mẹ tôi. Ai cũng mong tôi ăn thật nhiều để lấy sức giết giặc. Những ngày đó ở kinh đô, trong các xưởng rèn, những người thợ ngày đêm rèn binh khí theo lời dặn của tôi. Giặc tiến tới đâu, cả dân tộc tôi ngày đêm hừng hực tinh thần giết giặc đến đó. Rồi cũng đến ngày sứ giả mang binh khí đến. Tôi đứng dậy, vươn vai và trong phút chốc trở thành một tráng sĩ khôi ngô, tuấn tú, dũng mãnh vô song. Mọi người không khỏi ngạc nhiên và vui mừng. Tôi mặc áo sắt, đội mũ sắt, tay cầm roi sắt nhảy lên mình con ngựa bằng sắt. Chú ngựa vô hồn trong nháy mắt đã tung vó, hí vang. Tôi tạm biệt cha mẹ, tạm biệt dân làng dẫn quân đi giết giặc. Đoàn quân hùng hậu tiến ra trận trong hào khí ngút trời. Chúng tôi đi tới đậu, giặc chết tới đó. Tôi phi ngựa, vung roi quật lũ giặc. Ngựa hí vang phun ra lửa thiêu đốt quân thù. Giặc chết như ngả rạ. Bỗng roi sắt gãy, tôi nhổ những cụm tre đằng ngà bên đường tiếp tục đánh giặc. Quân giặc hoảng sợ, tháo chạy. Thừa thắng, quân ta xông lên, đuổi lũ giặc ra khỏi bờ cõi. Đất nước trở lại thanh bình. Tôi không kịp trở về nhà tạm biệt mẹ. Đó là nỗi buồn mà có lẽ không bao giờ nguôi ngoai trong lòng tôi. Tôi phi ngựa lên đỉnh núi cao của làng rồi cởi bỏ lại áo giáp sắt, mũ sắt, cúi lạy quê hương rồi một người một ngựa từ từ bay về trời.

 

Đã biết bao nhiêu năm trôi đi cũng là hàng thế kỉ dưới trần gian, tôi vẫn không quên những ngày xuống trần làm người của mình. Nhiều lúc, tôi vẫn nhìn về phía quê hương với nỗi niềm khôn tả, thầm mong cuộc sống hoà bình, hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam yêu dấu của tôi.

Không ngắn được

lai

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.2. Xác định được thể loại của các văn bản.3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).5....
Đọc tiếp

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.

2. Xác định được thể loại của các văn bản.

3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).

5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).

6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.

7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.

8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.

9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.

10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.

0
1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.2. Xác định được thể loại của các văn bản.3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).5....
Đọc tiếp

1. Từ đoạn văn (đoạn trích) xác định được tên văn bản.

2. Xác định được thể loại của các văn bản.

3. Nắm được khái niệm ngôi kể. Xác định được ngôi kể trong các đoạn văn (đoạn trích). Phân biệt được ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba.

4. Nắm được các phương thức biểu đạt, xác định và phân biệt được các phương thức biểu đạt trong các đoạn văn (đoạn trích).

5. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản xác định các yếu tố ngữ pháp (từ loại, nghĩa của từ, cụm từ).

6. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản, hiểu nội dung, ý nghĩa của các đoạn văn (đoạn trích) đó.

7. Hiểu được ý nghĩa các chi tiết tưởng tượng, kì ảo và các đồ vật thần kì trong các văn bản truyền thuyết và cổ tích.

8. Hiểu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản đã học.

9. Nêu các bài học được rút ra từ các văn bản truyện đã học: + Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi. + Truyện cười: Treo biển.

10. Đọc các đoạn văn hay trong các văn bản dựa trên nội dung viết cảm nhận về các đoạn văn (đoạn trích) đó.

2
3 tháng 1 2021

vd văn bản : thánh gióng, sơn tinh - thủy tinh, thạch sanh, thầy bói xem voi, treo biển, ếch hồ đăý nghiếng

3 tháng 1 2021

Mik ko biết nha

30 tháng 10 2016

có cái j mà ngạc nhiên dữ z

1 tháng 11 2016

XINH GÁI MỜ

Kể theo ngôi thức ba: người kể tự giấu 
mình đi và gọi tên các nhân vật theo tên 
của chúng. Cách kể này giúp người kể có 
the kể chuyện một cách linh hoạt, tư do 
những gì diễn ra với nhân vật.