Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hành động của nhân vật:
- Thầy không biết chữ kê nên yêu cầu học trò đọc nhỏ: muốn che giấu cái dốt
- Sau khi xin đài âm dương, thầy bệ vệ bảo trẻ đọc to: đắc chí tin vào cái dốt
- Thầy cãi cố, bào chữa cho cái dốt trước mặt nhà chủ: tiếng cười được đẩy lên đỉnh điểm, hành động này của thầy bộc lộ rõ nhất bản chất nhân vật, khiến tiếng cười bật ra thoải mái nhất.
Lời nói của nhân vật:
+ Dủ dỉ là con dù dì
+ Dạy cháu biết tới tam đại con gà
+ Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà
Các lời nói về sau chứa đựng sự phi lý, ngu dốt mà nhân vật mang ra để chống chế, che dấu cái dốt của bản thân.
Hành động và lời nói của nhân vật là thủ pháp gây cười trong truyện.
Nghệ thuật gây cười ở cuối truyện nằm ở việc:
Lời nói của thầy Lí có sự đồng nhất giữa “lẽ phải” với số tiền nhận hối lộ, lẽ phải có thể đong đếm được
+ Thầy lí nhận hối lộ nhưng vẫn trơ trẽn úp bàn tay trái lên bàn tay phải biện minh cho hành động nhận đút lót.
- Xây dựng tình huống gây cười đặc sắc: Cải đút lót tiền mà vẫn bị bị đánh, thầy lí đánh đòn
- Truyện tạo ra tiếng cười sảng khoái khi kết truyện có cả ngôn ngữ nói và cả hành động của thầy lý:
+ Chi tiết thâm thúy, sâu cay khi cười vào thứ được coi là công lí của chính quyền phong kiến trước kia ở nông thôn.
Mạng xã hội đã sớm du nhập vào nước ta, nhờ có internet, 3G, vì thế các trang mạng cũng thành lập nhiều và nổi tiếng nhất trong đó là Facebook.
Hiện nay, trên các trường học từ học sinh đến những người có tuổi đều tham gia Facebook, nhưng ít ai hay biết rằng tác hại của nói ra sao? Nhiều người cứ ngỡ rằng, facebook dùng để trò chuyện nhưng thực chất là không phải. Facebook là nơi để chúng ta khoe ảnh đi chơi, lễ hội với mọi người cũng như những dịp tham quan, thế mà vẫn có một số người thiếu ý thức đăng ảnh sex, 18 + ,.... làm mất đoàn kết diễn đàn. Đây cũng là nơi có sản xuất nhiều game, khiến nhiều bạn nhỏ bỏ học chơi game.... Và hơn hết nó được xem là ứng dụng " nói xấu người khác ". Hiểu thế nào nhỉ, giả sử lớp bạn có người bị cô la mắng, sau khi về nhà, bạn ai đăng "stt" lên Facebook và nói rằng: "Bà cô chó đẻ hay trời đánh bà".... hay dùng nó để
chửi nhau, khiến gặp nhau ngoài đời thì gây ra xung đột xã hội, làm tổn thương nhiều người. Thế nhưng có nguười dù biết thế vẫn muôn tham gia để biết đây biết đó.
Mạng xã hội ngày càng phát triển, facebook ngày càng thân thuộc, nhưng ít ai biết rằng có có hại. Mong mọi nguời đừng quá làm dụng nó rồi một ngày nào đó nó phản tác dụng, lúc đó thì cứu chữa cũng không kịp.
- Yếu tố tạo ra tiếng cười trong đoạn trích trên xuất phát từ ngôn ngữ hành động của nhân vật Nghêu, Nghêu được biết đến là ông bói mù, với những câu nói hài hước, tếu táo.
- Nghêu đến nhà Thị Hến để tán tỉnh nàng nhưng chưa kịp làm gì thì thấy Đề Hầu gõ cửa đến. Khi ấy lão sốt vó lo lắng, hoang mang, sợ hãi đã nhanh chóng để tìm chỗ trốn “Trốn chỗ nào khác chỉ cho min/ (Chớ) Ra cửa có thầy Đề đứng đó! Sợ bị phát hiện Nghêu đã chui xuống gầm phản nhà Hến.
- Hành động của kẻ nhút nhát, sợ sệt. Nhưng rồi khi nghe Huyện Trìa nói về việc “Phàm tu hành mà đã xuất gia/ Có phá giới đánh đòn phát lạc” thì Nghêu đã chui từ gầm phản ra và thay đổi bộ mặt vui vẻ để lấy lòng, còn nịnh hót khen những lời của Huyện Trìa là đúng đắn khác hoàn toàn so với lúc đầu khi Đề Hầu đến, Nghêu đã lật mặt thay đổi cảm xúc tuy vẫn còn run sợ nhưng hắn lại ngon ngọt. Tác giả đã rất thành công trong việc dùng ngôn ngữ hành động để tạo tiếng cười.
Chọn đáp án: C