Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bác hồ đã đọc bảng tuyên ngôn độc lập vào ngày 2/9/1945
k mk nha
nghĩa gốc là: bàn tay ta, có sức người
nghĩa chuyển là : làm nên tất cả, sỏi đá cũng thành cơm
bàn tay ta : đó là bộ phận của con người
có sức người : là sức lực của con người
làm nên tất cả: ám chỉ con người chỉ cần chăm chỉ rèn rũa miệt mài lao động sẽ thành công
sỏi đá sẽ thành cơm: nghĩa là sức lực con người là vô hạn chỉ cần luyện tập chăm chỉ sẽ thành công
hok tốt
nghĩa gốc là: bàn tay ta, có sức người
nghĩa chuyển là : làm nên tất cả, sỏi đá cũng thành cơm
bàn tay ta : đó là bộ phận của con người
có sức người : là sức lực của con người
làm nên tất cả: ám chỉ con người chỉ cần chăm chỉ rèn rũa miệt mài lao động sẽ thành công
sỏi đá sẽ thành cơm: nghĩa là sức lực con người là vô hạn chỉ cần luyện tập chăm chỉ sẽ thành công
hok tốt
Trường Tiên tiến cấp Tỉnh
Huân chương Lao động hạng Ba
Giáo viên Giỏi cấp Tỉnh
Giải nhất, Giải nhì
Cháu ngoan Bác Hồ
Tuổi thơ của mỗi người đều gắn bó với một kỉ niệm nào đó, có thể là mái đình, bãi cỏ thả diều, lớp mẫu giáo... Riêng em, em thấy mình thật gần gũi với ngôi trường Tiểu học, nơi em đã học từ lớp một đến bây giờ.
Nhìn từ xa, ngôi trường ẩn trong luỹ tre làng, lấp ló những mảng tường xanh, vàng như một bức tranh lập thể nhiều màu sắc trên nền bầu trời xanh trong. Đến trường, hiện ra trước mắt em ba dãy phòng học xây thành hình chữ H. Tường lớp học màu xanh da trời, mái lợp tồn màu xám bạc. Dãy phòng Ban giám hiệu, phòng truyền thông lợp ngói đỏ, tường phòng sơn màu vàng kem. Trường có hai sân chơi, cũng là sân đế tập thể thao, diễu hành. Sân trước rộng hơn sân sau.
Giữa sân là cột cờ uy nghiêm với lá cờ dỏ sao vàng tung bay trong gió. Sân trước của trường rợp bóng mát dưới những tán lá bàng, tán cây phượng vĩ xum xuê, được trồng từ lâu đời. Sân sau của trường chỉ rộng bằng một nửa sân trước. Sân sau mát mẻ nhờ bóng râm của cây bàng cố thụ có thân cành phình to, chia nhánh, thắt eo như một cây cảnh khổng lồ. Góc trái sân sau là giếng nước và nhà vệ sinh. Góc phải sân là căng-tin và phòng chơi bóng bàn. Đó là hai phòng lớn mái bê-tông, cửa kính nom khá đẹp.
Trường em có tất cả hai mươi lăm phòng học. Mỗi phòng học có hai dãy bàn học sinh, một tủ hồ sơ và bàn giáo viên. Gần đây, mỗi phòng học được trang bị thêm một màn hình vi tính và quạt trần. Phòng học nào cũng có ảnh Bác Hồ treo trang trọng phía trên bảng đen lớp học. Ảnh Bác hiền từ, tôn nghiêm phía dưới câu khấu hiệu nối tiếng của Bác: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Phòng học sáng lên, rộng rãi, thoáng mát trước các khung cửa sổmở rộng.
Đẹp nhất trường là phòng Truyền thống và các bồn hoa dọc hành lang lớp học. Bước vào phòng Truyền thông, em rất xúc động trước sự bài trí ởđây. Tượng bán thân của Bác Hồ được đặt ởvị trí trang trọng nhất. Cạnh đó, các lá cờ nhà trường đoạt giải trong các kì thi được treo ngay ngắn. Các ảnh chụp sinh hoạt của học trò và giáo viên treo dọc hai bức tường làm phòng Truyền thống thêm ấm áp. Ngoài sân, những bồn hoa nối dài nhau như một đường viền đủ màu sắc giúp sân trường đẹp hẳn lên, tươi vui hơn. Mỗi một ngày đến lớp học, em thêm yêu thầy cô, yêu bạn bè và ngôi trường thân quen của mình.
Mai này tốt nghiệp Tiểu học, chúng em sẽ xa mái trường đã học trong năm năm đầu đời. Em quên sao được những ngày đầu tiên đến lớp còn rụt rè, nép sát bên mẹ. Em chắc chắn sẽ ghi nhớ mãi hình ảnh chúng em: khăn quàng đỏ trên vai, nghiêm trang và xúc động trong lễ tống kết năm học hàng năm. Em cố gắng học giỏi đểxứng đáng là anh chị, cánh chim đầu đàn của mái trường Tiểu học.
Tả ngôi trường dấu yêu của em
Bài làm
Một buổi sáng mùa hè, em cùng cô bạn thân trở về thăm ngôi trường cũ, ngôi trường quê đã gắn bó với chúng em suốt năm năm tiểu học.
Lòng em cảm thấy xôn xao, bồi hồi lạ. Từ xa, em đã nhìn thấy ngôi trường thân yêu giữa hàng phượng vĩ xanh mát. Thấp thoáng dưới những tán cây xanh là mái ngói đã ngả màu nâu sẫm. Ai dó bảo, ngôi trường em mang dáng vẻ trầm tư, bí ẩn quả không sai.
Thế là, sau bao ngày mong đợi, lúc này em đang đứng ngay cạnh ngôi trường dấu yêu của mình. Ngoài cổng trường vẫn là hai cây xà cừ đã vài chục năm tuổi đứng uy nghi như hai người lính canh. Hình như nhận ra bạn cũ, cành lá bỗng đung đưa, rì rào. Cổng trường được làm bằng sắt, sơn màu xanh rêu, có hoa văn rất đẹp. Phía trên cổng là tấm bảng hình chữ nhật được sơn màu trắng. Trên bảng dòng chữ đỏ thắm: “Trường tiểu học …”.
Xunh quanh trường được bao bọc bằng những bức tường gạch cao khoảng hai mét. Mưa nắng đã làm cho bức tường trở nên nhạt màu. Con đường giữa sân trường cát trắng mịn màng. Hai bên đường là hai hàng bàng cành lá xum xuê. Em ngước nhìn theo những quả bàng chiu chít, lại nhớ hương vị chat chat, chua chua, ngòn ngọt biết bao nhiêu. Khác với ngôi trường đang học trên thành phố, sân trường quê không phải lát bằng bê tông mà là cả một thảm cỏ rộng bốn mùa xanh mướt. Đây chính là hình ảnh luôn hiện về trong nỗi nhớ của em. Trên sân trường này, em đã gởi gắm bao nhiêu kỉ niệm. Còn đâu đây tiếng cười giòn tan khi chơi trò đuổi bắt. Còn đâu đây những lần ngã sóng soài trên cỏ mà chẳng hề thấy đau. Cỏ xanh em mát nhưu tay mẹ hiền nâng đỡ. Em và Lan, cô bạn thân, không ai bảo ai, cùng ngả mình xuống cỏ. Kỉ niệm lại ùa về, rất rõ trước mắt chúng em, xoay tròn, xoay tròn cùng màu phượng vĩ đang đỏ rực một khoảng trời quê.
Ngay trước cửa van phòng là bồn hoa hình bán nguyệt mà lớp em được phân công trồng và chăm sóc. Hoa vẫn khoe sắc thắm ngay giữa nắng hè chói chang. Ở giữa sân trường là cột cờ cao chót vót. Sáng thư hai nào chugnx em cũng trang trọng làm lễ chào cờ ở đây. Ngay sau bục chào cờ là phòng Ban giám hiệu quét vôi màu vàng nhạt. Bên phải và bên trái là hai dãy phòng học của chúng em. Vì được xây dựng khá lâu, mái ngói đượm màu mưa nắng, có những mảng tường đã tróc vôi, in dấu thời gian. Em và Lan cùng dừng lại trước cửa lớp 5/1, nơi đã gắn bó bao kỉ niệm. Hình ảnh người bạn cũ lại hiên về trong em rất rõ. Bạn Sơn lém láu táu, bạn Hiếu ròm trầm tư, bạn Kiều Trang mít ướt … Gương mặt thầy chủ nhiệm thân thương thấp thoáng sau khung cửa. Hai năm quan, chúng em chưa được gặp lại thầy. Không biết mái tóc thầy có bạc thêm nhiều? Và, vẫn còn đó những chỗ ngồi, nhìn tán lá, bậc thềm, con đường … lòng bỗng thấy rưng rưng.
Có thể, một ngày ngào đó, người dân quê em sẽ xây dựng một ngôi trường mới khang trang ngay trên mảnh đất này. Có thể, cảnh vật sẽ thay đổi rất nhiều. Nhưng trong trái tim em, hình ảnh về một ngôi trường quê trầm tư, bí ẩn sẽ còn mãi mãi.
A) Học luôn đề cao tình bạn hữu giai cấp.
b)Không hiểu anh ta làm việc đó là vô tình hay hy hữu.
c)Chúng ta cần cố gắng học tập để trở thành người hữu ích.
d) Tình hữu nghị giữa hai nước Việt - Nhật ngày càng thắm thiết.
Học tốt nhé ~!!!!!
I . Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1
. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web
Đoạn thơ bộc lộ cảm xúc dạt dào của tác giả trước những vẻ đẹp bình dị trên đất nước Việt Nam thân yêu. Hình ảnh “biển lúa” rộng mênh mông gợi cho ta nièm tự hào về sự giàu đẹp, trù phú của quê hương. Hình ảnh “cánh cò bay lả dập dờn” gợi vẻ nên thơ, xao xuyến mọi tấm lòng. Đất nước còn mang niềm tự hào với vẻ đẹp hùng vĩ của “đỉnh Trường Sơn” cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đoạn thơ đã giúp ta cảm nhận được tình cảm thiết tha yêu quý và tự hào về đất nước của tác giả Nguyễn Đình Thi. Đất nước Việt Nam ta hiện ra trong khổ thơ trên của nhà thơ Nguyễn Đình Thi thật giàu đẹp và đáng yêu, thật nên thơ và hùng vĩ. Sự giàu đẹp và đáng yêu đó đựoc thể hiện qua những hình ảnh: Biển lúa mênh mông hứa hẹn một sự no đủ, cánh cò bay lả rập rờn thật thanh bình, giản dị và đáng yêu. Sự hùng vĩ và nên thơ được thể hiện qua hình ảnh đỉnh Trường Sơn cao vời vợi sớm chiều mây phủ. Đất nước Việt Nam ta tươi đẹp biết nhường nào!
hok tốt !
Trường Trung học Phổ thông Ngô Quyền, Hải Phòng hay Trường Bonnal, trường Bình Chuẩn là một ngôi trường nằm trong hệ thống các trường Trung học Phổ thông (Trung học phổ thông) công lập của Việt Nam được thành lập năm 1920. Trường Ngô Quyền là ngôi trường trung học đầu tiên của Hải Phòng và cũng là một trong số những trường trung học đầu tiên của Việt Nam.[1]
trường tiểu hoc ngô quyên xã ea toh