Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B. Bà già đi chợ cầu đong
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăg
Thầu bói xem quẻ phán rằng
Lợi thì có lợi nhung răng không còn
Là từ Bói nha
- Đại từ mình trong câu “Cậu giúp mình với nhé” Dùng để trỏ ngôi thứ nhất (chỉ người nói)
- Mình trong câu ca dao không trỏ ngôi thứ nhất mà trỏ ngôi thứ hai
Mình ở câu thứ nhất là chỉ chính bản thân mình
Mình ở câu thứ hai để chỉ vợ hoặc chồng
Giống nhau: Đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng của chủ thể trữ tình
Khác nhau:
- Trong bài bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến:
+ Ta: Tác giả (Nguyễn Khuyến)
+ Ta: Khách (bạn)
=> Quan hệ gắn bó hòa hợp. Chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
- trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan:
+ Ta: Đều chỉ tác giả (Bà Huyện Thanh Quan)
=> Tâm trạng buồn, cô đơn. Chỉ 1 người, 1 tâm trạng
Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: Một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô đơn của tác giả trước khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: Tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự gặp gỡ giao lưu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.
Chúc bn hc tốt!
Giống: Về hình thức: đứng ở cuối câu, kết thúc bài.
Cách đọc, viết
Khác:
-)Bạn đến chơi nhà:
.Ta với ta là hai người bạn
.Biểu thị niềm vui sự gắn bó của 2 người, tuy 2 là 1. Boiwrhoj là đôi bạn tri ân, trí kỉ. Tác giả đã ngầm tách bạn và mình ra khỏi thế giới suy đổi, hốn loạn, xu nịnh, bon chen.
-)Qua đèo Ngang
. ta với ta là chỉ có 1 người, là tác giả
. Biểu thị tâm trạng cô đơn đễn mức tuyệt đối một mình đối diện với long mình, ko biết chia sẻ với ai giữa khoảng trời mênh mông.
Trường hợp nào sau đây sử dụng tự động âm
A. Ta về nhớ về hàm răng mình cười
B. Trăng nông cổ thụ bóng nồng hoa
C. Bác bên chơi đây, ta với ta
D. Một mảch tình duyên ta với ta
Đáp án A