Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước, nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến và đi nhận chức Lãnh binh ở An Giang. Nhận được lệnh, Trương Định băn khoăn, suy nghĩ rất nhiều: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nehịch ; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. Giữa lệnh vua và ý dân, Trương Định chưa biết làm thế nào cho phải.
Trương Định đã suy nghĩ là ''làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch; nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. Chúc b học tốt!
LỊCH SỬ : - Điều kiến Trương Định lại băn khoăn, lo nghĩ là làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không chịu tội phản nghịch, nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng, một dạ tiếp tục kháng chiến.
- Để thể hiện tỉnh cảm của nhân dân đối với Trương Định, nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học…
ĐỊA LÝ : - Một số đảo và quần đảo nước ta: + Tên đảo: Cát Bà, Cô Tô, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Phú Qúy, Phú Quốc, Bạch Long Vĩ
+ Tên quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Sơn, Thổ Chu.
- Phần đất liền nước ta giáp với những nước: Lào và Cam-pu-chia ở phía Tây, Trung Quốc ở phía Bắc
- Diện tích lãnh thổ là 331.212 km2
2.Ai được nhân dân tôn là bình tây đại nguyên soái?
A. Trương Định B.Tôn Thất Thuyết C. Nguyễn Trường Tộ
3.Dưới triều Nguyễn người muốn canh tân đát nước là ai?
A. Trương Định B.Tôn Thất Thuyết C. Nguyễn Trường Tộ
điều gì khiến cho Trương Định băn khoăn suy nghĩ ?
Điều khiến Trương Định phải băn khoăn và suy nghĩ là: - Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch. - Nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. - Giữa lệnh vua và ý dân Trương Định chưa biết làm sao cho phải.
^ HT ^
Trương Định là một quan của vua thì phải theo lời vua, nhưng là quan thì cũng phải vừa ý dân
ht
Để thể hiện tỉnh cảm của nhân dân đối với Trương Định, nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học…
Để thể hiện tỉnh cảm của nhân dân đối với Trương Định, nhân dân ta đã lập đền thờ ông, ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đường phố, trường học
mik cop mạng nha!!!
Trong khi Trương Định đang băn khoăn giữa lệnh vua với nhân dân thì chỉ huy nghĩa quân đóng ở Tân An là Phan Tuấn Phát truyền thư đi khắp nơi, suy tôn Trương Định “Bình Tây Đại Nguyên Soái”.
Cảm kích trước niềm tin yếu của nhân dân, Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.
Trong khi Trương Định đang băn khoăn giữa lệnh vua với nhân dân thì chỉ huy nghĩa quân đóng ở Tân An là Phan Tuấn Phát truyền thư đi khắp nơi, suy tôn Trương Định “Bình Tây Đại Nguyên Soái”.
Cảm kích trước niềm tin yếu của nhân dân, Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.
cre:tech12h
Mất: 19 tháng 8, 1864 (43 – 44 tuổi); Biên Hòa, ...
Sinh: 1820; Bình Sơn, Quảng Nghĩa, Việt Nam
chúc bạn học tốt