K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

Đáp án A

X(Fe, A, oxit sắt) Dung dịch Y chỉ chứa 2 muối sunfat: 130,4 gam + 0,5 mol H2 + H2O

Coi hỗn hợp ban đầu gồm Fe, A, O. Trong 63 gam X thì mO =8 gam

→ mkim loại = 6,875mO

Trong hỗn hợp X gọi số mol Fe, A, O lần lượt là x, y,z

Ta có nH2O= nO = z mol, nH2SO4 = z + 0,5

Vì dung dịch chỉ chứa 2 muối sunfat → dung dịch Y chứa An+: x mol, Fe2+: y mol và SO42-: 0,5 + z mol

→ mkim loại = 6,875.16z = 110z gam

→ mSO42- = 130,4 - 110z= 96.(z + 0,5)

→ z=0,4 mol
Kết tủa thu được gồm Fe(OH)2: y mol, A(OH)n: x mol, BaSO4: 0,5 + z mol

Bảo toàn điện tích trong dung dịch Y → 2y + xn = 2.(0, 5+z) → nOH- = 1 + 2z

mkết tủa = mkim loại + mOH- + mBaSO4 = 110z + 17.(1+2z) + 233.(0,5+z) = 377z + 133,5 = 284,5 gam.

1 tháng 1 2018

Đáp án B.

Năm 2000 có 366 ngày.

Vậy trong một ngày, lượng nhiên liệu tiêu thụ tương đương với khối lượng dầu và lượng khí CO2 thải vào môi trường là:

Ta có:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,004 tấn dầu

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 311 tấn CO2

16 tháng 9 2018

Khối lượng S trong 100 tấn than có chứa 2% S là: mS = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 2 tấn

PTTH: S + O2 → SO2

Khối lượng SO2 thải ra trong một ngày đêm là: mSO2 = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 4 tấn.

Khối lượng SO2 thải ra khí quyển trong 1 năm là mSO2 = 4 x 365 = 1460 tấn.

Đáp án D

13 tháng 7 2021

\(n_{HCl}=n_{NaOH\left(dư\right)}=0.18\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH\left(pư\right)}=0.25-0.18=0.07\left(mol\right)\)

0.07 (mol) NaOH thì vào 20 (g) chất béo 

x(mol)..............................106 (g) chất béo 

\(x=\dfrac{10^6\cdot0.07}{20}=3500\)

\(m=3500\cdot40=140000\left(g\right)\)

 

Cho các nhận định và phát biểu sau: (1). Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion Cu2+ (2). Ăn gấc chín rất bổ cho mắt vì giàu vitamin A. (3). Dãy gồm các chất và thuốc: cocain, seduxen, cafein đều có thể...
Đọc tiếp

Cho các nhận định và phát biểu sau:

(1). Để đánh giá sự ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải của một nhà máy, người ta lấy một ít nước, cô đặc rồi thêm dung dịch Na2S vào thấy xuất hiện kết tủa màu vàng. Hiện tượng trên chứng tỏ nước thải bị ô nhiễm bởi ion Cu2+

(2). Ăn gấc chín rất bổ cho mắt vì giàu vitamin A.

(3). Dãy gồm các chất và thuốc: cocain, seduxen, cafein đều có thể gây nghiện cho con người.

(4). Có thể dùng SO2 để tẩy trắng giấy và bột giấy.

(5). Trong số các nguồn năng lượng: (1) thuỷ điện, (2) gió, (3) mặt trời, (4) hoá thạch. Có hai nguồn năng lượng sạch.

(6). Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch NH3.

Số phát biểu đúng là:

A. 2

B. 4

C. 3

D. 5

1
17 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

(1). Sai. Vì CuS màu đen. Có thể khẳng định nước bị nhiễm Cd2+ vì CdS màu vàng.

(2). Sai. Gấc chín chứa chất b-caroten chất này khi ta ăn vào sẽ thuỷ phân ra Vitamin A rất lợi cho mắt con người.

(3). Đúng. Theo SGK lớp 12.

(4). Đúng. Theo SGK lớp 10.

(5). Sai. Có 3 nguồn là: (1) thuỷ điện, (2) gió, (3) mặt trời

(6). Đúng vì dung dịch NH3 phản ứng dễ dàng với Clo và tạo chất không độc hại

Cho các nhận định và phát biểu sau: (1). Trong thí nghiệm khi có Hg rơi vãi người ta có dùng nhiệt để loại bỏ. (2). Thành phần chính của khí thiên nhiên là C2H6 (3). Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vì nó rất độc. (4). Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu)...
Đọc tiếp

Cho các nhận định và phát biểu sau:

(1). Trong thí nghiệm khi có Hg rơi vãi người ta có dùng nhiệt để loại bỏ.

(2). Thành phần chính của khí thiên nhiên là C2H6

(3). Khí CO2 được coi là ảnh hưởng đến môi trường vì nó rất độc.

(4). Những chất là “thủ phạm” chính gây ra các hiện tượng: hiệu ứng nhà kính; mưa axit; thủng tầng ozon (là các nguyên nhân của sự biến đổi khí hậu toàn cầu) tương ứng lần lượt là: CO2; SO2, NO2; CFC (freon: CF2Cl2, CFCl3…)

(5). Người ta có thể sát trùng bằng dd muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống được ngâm trong dd NaCl từ 10 – 15 phút… Khả năng diệt khuẩn của dd NaCl là do dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử.

(6). Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí SO2, NO2, HF. Người ta dùng chất KOH để loại bỏ chúng.

(7). Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí SO2.

Số phát biểu đúng là:

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

1
18 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

(1) Sai. Chú ý hơi thuỷ ngân rất độc nếu hít phải sẽ rất nguy hiểm. Một điểm rất đặc trưng của Hg là tác dụng với S ở nhiệt độ thường tạo HgS không độc nên người ta dùng S để xử lí Hg.

(2) Sai. Thành phần chính của khí thiên nhiên là CH4.

(3) Sai. Khí độc là CO còn CO2 được xem là chất ảnh hưởng tới môi trường vì nó gây hiệu ứng nhà kính.

(4) Đúng. Với các hợp chất CFC trước đây được dùng trong công nghiệp tủ lạnh nhưng hiện nay đã bị cấm sử dụng vì tính nguy hại của nó.

(5) Sai. Dung dịch NaCl có thể sát trùng vì vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu và chết.

(6) Sai. Về nguyên tắc có thể dùng được nhưng không hợp lý về mặt kinh tế do KOH khá đắt. Nên người ta dùng Ca(OH)2 cũng rất hiệu quả mà giá lại rất rẻ.

(7) Sai. SO2 không phản ứng với Pb(NO3)2. Khí thải đó là H2S vì kết tủa đen là PbS

Pb(NO3)2 + H2S ® PbS + 2HNO3

2 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

Phương pháp: Chọn chất rẻ tiền và có tác dụng với các khí, tạo kết tủa với các ion Pb2+ và Cu2+

=> có Ca(OH)2 là phù hợp 

SO2 + Ca(OH)2→ CaSO3 ↓ + H2O

4NO2 + 2Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + Ca(NO2)2 + 2H2O

2HF + Ca(OH)2 → CaF2 + 2H2O

Pb2+ + 2OH- → Pb(OH)2

Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2

22 tháng 12 2017

Đáp án A

Trong các sản phẩm khử có H2 nên NO3- hết

Sau khi tác dụng với NaOH thì dung dịch thu được chỉ gồm NaCl là KCl

→ nHCl = nNaCl + nKCl = nNaOH + nKNO3 = 0,9mol

Bảo toàn H có nHCl = 2nH2 + 4nNH4 + 2nH2O

→ nH2O = 0,4 mol

BTKL : mA + mHCl + mKNO3 = mmuối + mH2O + mC

→ mA = 20,6 gam

Đặt a, b,c, d lần lượt là số mol của Mg, MgCO3, Fe, Fe(NO3)2

Có mA = 24a + 84b + 56c + 180d =20,6

nO = 3b+ 6d = 20,6. %O : 16 = 0,48

mmuối = 24(a+b) + 56(c + d ) + 0,07.39 + 0,01.18 + 0,09.35,5 = 45,74

moxit = 40 (a +b ) + 160 (c + d ) . ½ = 17,6

Giải hệ được a =0,26; b = 0,1; c= 0,01; d=0,03

→ %Fe = 2,7 %

13 tháng 5 2019

Đáp án A

H2S