Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Cá thể con.
D. Cá thể già.
Câu 2: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 3: Ngan 1 ngày tuổi thường có cân nặng bao nhiêu gam?
A. 42g
B. 79g
C. 152g
D. 64g
c
âu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 6: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 7: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi bao gồm các yếu tố tác động nào?
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Câu 1: Trứng thụ tinh để tạo thành:
A. Giao tử.
B. Hợp tử.
C. Cá thể con.
D. Cá thể già.
Câu 2: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?
A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.
B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.
C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.
D. Cả 3 đáp án đều sai
Câu 3: Ngan 1 ngày tuổi thường có cân nặng bao nhiêu gam?
A. 42g
B. 79g
C. 152g
D. 64g
Câu 4: Buồng trứng của con cái lớn lên cùng với sự phát triển của cơ thể, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 5: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 6: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là gì?
A. Sự sinh trưởng.
B. Sự phát dục.
C. Phát dục sau đó sinh trưởng.
D. Sinh trưởng sau đó phát dục.
Câu 7: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi bao gồm các yếu tố tác động nào?
A. Đặc điểm di truyền.
B. Điều kiện môi trường.
C. Sự chăm sóc của con người.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
Chúc bạn học tốt
c27:lm rào để bảo vệ
phát cỏ,cây hoang
xới đất
bón phân
c28:giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra, Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định.
điều kiện để đc công nhận là giống vật nuôi là: phải có chung nguồn gốc Các vật nuôi trong cùng một giống
c29:Vắc - xin là chế phẩm sinh học có tính kháng nguyên, có nguồn gốc từ vi sinh vật giúp nâng cao khả năng kháng bệnh của cơ thể.
Sử dụng vắc xin để chủ động phòng chống dịch bệnh cho vật nuôi được xem là một trong những biện pháp hiệu quả và ít tốn kém hơn cho người chăn nuôi.c30:là nếu phòng bệnh trc thì bệnh sẽ ko xuất hiện nxc31:Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật, chất khoáng, những sản phẩm hoá học, công nghệ sinh học … mà vật nuôi ăn được, tiêu hóa và hấp thụ được để cung cấp năng lượng và các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm.Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ 3 loại: thức ăn thực vật,thức ăn động vật,thức ăn khoángthức ăn cs nguồn gốc thực vật là:ngô vàng, rơm, rạ xl mk hết bt rồi còn lại bn tự suy nghĩ nhaTham khảo:
- Sau khi được vật nuôi tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra sản phẩm cho chăn nuôi như thịt trứng sữa, sừng, lông, da và cung cấp năng lượng làm việc cho vật nuôi
- Qua đường tiêu hóa các thành phần dinh dưỡng được biến đổi thành các chất dinh dưỡng đơn giản, để vật nuôi dễ hấp thụ. Cụ thể: nước và vitaminđược hấp thụ thẳng qua vách rụt vào máu. Protein, lipit, gluxit, muối khoáng lần lược biến đổi thành axit amin, glyxerin và axit béo, đường đơn, I on khoáng.
Thành phần chất dinh dưỡng trong thức ăn | Qua đường tiêu hóa của vật nuôi | Chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ |
Nước | --------------➞ | Nước |
Protein | -------------➞ | Axit amin |
Lipit | ------------➞ | Glyxerin và axit béo |
Gluxit | ------------➞ | Đường đơn |
Muối khoáng | ------------➞ | Ion khoáng |
Vitamin | -------------➞ | Vitamin |
Tham khảo:
1. giống vật nuôi là gì? vai trò của giống
- Giống vật nuôi là : sản phẩm do con người tạo ra , mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau , có năng suất và sản lượng như nhau , có tính di truyền ổn định , có số lượng cá thể nhất định
- Vai trò :
+ Giống vật nuôi quyết định đến năng suất chăn nuôi : trong cùng điều kiện nuôi dưỡng và chăm sóc thì các giống khác nhau sẽ cho năng suất chăn nuôi khác nhau
+ Giống vật nuôi quyết định đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi : Giống vật nuôi mà không được chọn lọc và chăm sóc thì sẽ cho chất lượng sản phẩm không đúng như ban đầu đã đề xuất
- Điều kiện để được công nhận là 1 giống vật nuôi là :
+ Có chung nguồn gốc
+ Đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau
+ Có tính di truyền ổn định
+ Đạt đến một số lượng cá thể nhất định
+ Có địa bàn phân bố rộng rãi
2. Chọn phối là gì? phương pháp chọn phối
*Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối. Chọn phối để các đặc tính tốt của bố mẹ được di truyền cho con cái, nhằm tăng năng suất và hiệu quả chăn nuôi.
*Chọn phối cùng giống
Ghép lợn đực Ỉ với lợn cái Ỉ
Ghép gà trống Lơgo với gà mái Lơgo.
*Chọn phối khác giống
Ghép lợn đực Đại bạch với lợn cái Móng Cái
Ghép gà trống Rốt với gà mái Ri.
3. thức ăn vật nuôi là gì? cách sản xuất thức ăn cho vật nuôi
Thức ăn vật nuôi là những sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, động vật, vi sinh vật, chất khoáng, những sản phẩm hoá học, công nghệ sinh học … mà vật nuôi ăn được, tiêu hóa và hấp thụ được để cung cấp năng lượng và các dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể đảm bảo duy trì các hoạt động sống và tạo ra sản phẩm. Đồng thời đảm bảo cho vật nuôi khoẻ mạnh, sinh trưởng, sinh sản và sản xuất bình thường trong một thời gian dài.
-vai trò của chăn nuôi là cung cấp thực phẩm , sức kéo, phân bón và nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác
-giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau , có năng suất và chất lượng như nhau , có tính chất di chuyền ổn định , có số lượng cá thể nhất định
- đk để đc công nhận là giống vật nuôi là
+các vật nuôi trong cùng một giống phải có chung nguồn gốc
+ có đặc điểm về ngoại hình và năng suất giống nhau
+ có tính di truyền ổn định
+ đạt đến một số lượng cá thể nhất định và có địa bàn phân bố rộng
- Vật nuôi đặc sản là: những vật nuôi có tính riêng biệt, nổi trội, tạo nên nét đặc trưng cho địa phương nào đó.
-Gà Đông Tảo, Lợn Mường, Gà Ác, Bò Tơ, De núi,Gà đồi,Gà rừng
gọi là phôi nha b
Trứng sau khi được thụ tinh được gọi là phôi hoặc phôi thai.