Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tỏ lệ số ngtu K và Ca trong vỏ trái Đất:
\(\dfrac{\%mK}{M_K}:\dfrac{\%mCa}{M_{Ca}}=\dfrac{2,5}{39}:\dfrac{3,4}{40}=0,06:0,09\)
Vậy số ngtu Ca nhiều hơn số ngtu K trong vỏ trái Đất
Có: \(\dfrac{m_{Al}}{m_{Fe}}=\dfrac{7,5\%}{4,7\%}=\dfrac{75}{47}\)
=> \(\dfrac{27.n_{Al}}{56.n_{Fe}}=\dfrac{75}{47}\Rightarrow\dfrac{n_{Al}}{n_{Fe}}=\dfrac{1400}{423}\)
=> Số nguyên tử Al : số nguyên tử Fe = 1400 : 423
Giải thích các bước giải:
tỉ lệ nguyên tử nhôm=%m Al.100/100%=7,5%.100/100%=7,5%
tỉ lệ nguyên tử sắt=%m Fe.100/100%=4,7%.100/100%=4,7%\
Ta có:
%mH= 1%
%mSi= 26%
Mà, ta lại có:
NTKH= 1(đvC)
NTKSi= 28 (đvC)
Tỉ lệ số nguyên tử H : tỉ lệ số nguyên tử Si = \(\frac{\%m_H}{NTK_H}:\frac{\%m_{Si}}{NTK_{Si}}=\frac{1}{1}:\frac{26}{28}=1:0,93\)
Vì: 1>0,93
=> Số nguyên tử nguyên tố H trên Trái Đất có nhiều hơn số nguyên tử nguyên tố Si trên Trái Đất.
*Trong hợp chất A:
\(\%X_1=75\%\)
\(\Rightarrow\dfrac{X_1}{X_1+4X_2}\cdot100\%=75\%\)
\(\Rightarrow100X_1=75X_1+300X_2\)
\(\Rightarrow25X_1=300X_2\Rightarrow X_1=12X_2\)
*Trong hợp chất B:
Gọi CTHH là \(A_aB_b\)
\(a:b=\dfrac{90\%}{X_1}:\dfrac{10\%}{X_2}=\dfrac{90\%}{12X_2}:\dfrac{10\%}{X_2}=3:4\)
Vậy CTHH là \(A_3B_4\)
Ta có:
%mK = 2,5%
%mCa = 3,4%
Mà MK = 39 đvC
MCa = 40 đcV
Tỉ lệ số nguyên tử K : tỉ lệ số nguyên tử Ca = \(\dfrac{\%m_K}{M_K}:\dfrac{\%m_{Ca}}{M_{Ca}}=\dfrac{2,5}{39}:\dfrac{3,4}{40}=0,06:0,09\)
Vì 0,09> 0,06
\(\Rightarrow\) Số nguyên tử của Ca trong vỏ Trái đất nhiều hơn K
Gọi công thức của hợp chất là S i x H y .
Theo đề bài ta có:
CTHH của hợp chất là S i H 4 .
Phân tử khối là: 28 + 4.1 = 32 ( đvC)
Gọi x(g là khối lượng vỏ Trái đất).
Vậy số nguyên tử của hidro nhiều hơn số nguyên tử của sillic