Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 Đoạn văn trên trích từ văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Tác giả Hồ Chí Minh
PTBĐ:Nghị luận
2 Nội dung chính của bài văn:tinh thần yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta,lòng yêu nước trong lịch sử và trong hiện tại,nhiệm vụ phát huy tinh thần yêu nước trong cuộc kháng chuến chống thực dân pháp.
Câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên:"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước .Đó là một truyền thông quý báu của ta"
3 "Nồn nàn yêu nước "có nghĩa là:Dân ta rất yêu đất nước yêu tổ quốc của mình,yêu những chiên tích lịch sử hào hùng qua bao đời ,yêu những người chiến sĩ dũng cảm đã hy sinh cho đất nước,cho dân tộc.
6 Việc sử dụng lien tiếp các động từ mạnh có tác dụng:biểu hiện sức mạnh to lớn của nhân dân khi chiến đấu ,thể hiện sự đoàn kế đồng lòng của dân.
mik tự làm chúc bn hok tốt nk
Tham khảo:
Câu 1:
- Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 2/9/1969) tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung; quê làng Kim Liên (làng Sen), xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Câu 2:
- Bài ''Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' được viết trong hoàn cảnh: trích trong Báo cáo Chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976 của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay).
Câu 3:
Luận cứ được sắp xếp thep trình tự thời gian, cụ thể, toàn diện, phong phú, giàu sức thuyết phục; sử dụng phép liệt kê, cấu trúc '' từ.....đến''.Dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu, chọn lọc theo nhiều phương diện như lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền,...
Câu 4:
Bác cho rằng tinh thần yêu nước vô cùng giá trị, có lúc được giấu kín đi nhưng có lúc lại được bày ra bên ngoài.
Câu văn sử dụng phép liệt kê: Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
- Các phương tiện liên kết được sử dụng trong đoạn trích:
+ Sử dụng các từ đồng nghĩa, thay thế (phép thế): sử dụng các từ ngữ như "nó", "vật thể dài màu đen" để nói về "con cá".
+ Sử dụng các từ ngữ được lặp lại (phép lặp): "đuôi", "nó", "con cá", "chiếc tàu".a. Đức tính giản dị của Bác Hồ - Phạm Văn Đồng.
b. Giản dị là lối sống không cầu kì ,không chạy đua theo xu hướng của xã hội mà theo đó là cách sống phù hợp với hoàn cảnh của mình .Giản dị luôn là lối sống được đề cao. Giản dị được thể hiện qua nhiều phương diện chứ không phải ở một phương diện nào cả ,tiêu biểu như : giản dị trong lối sống,giản dị trong phong cách ăn mặc,giản dị trong việc đối xử với người khác hay giản dị trong lời nói…còn có rất nhiều loại giản dị khác .
Ko thể vì nó là một chuỗi các từ theo cấp độ tăng dần để biểu cảm sức mạnh to lớn của lòng yêu nước và đó cũng chính là dụng ý của tác giả.Nếu đổi sẽ bị sai hoàn toàn về mặt ý nghĩa.