Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng các biện pháp sau:
- Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp. kết hợp tỉa thưa cây, bón phân và tưới nước đầy đủ, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt, năng suất cao.
- Đối với chăn nuôi: Khi đàn quá đông, nhu cầu về thức ăn, chỗ ở trở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt.
Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng các biện pháp sau :
- Trong trồng trọt : trồng cây với mật độ thích hợp ,kết hợp tỉa thưa cây , chăm sóc đầy đủ , tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt , năng suất cao.
- Đối với chăn nuôi : Khi đàn quá đông ,nhu cầu về nơi ăn , chỗ ở trở nên thiếu thốn , môi trường bị ô nhiễm ta cần phải tách đàn , cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ , tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt .
Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng các biện pháp sau:
- Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp có kết hợp tỉa thưa cây, bón phân và tưới nước đầy đủ, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt, năng suất cao.
- Đối với chăn nuôi: Khi đàn quá đông, nhu cầu về thức ăn, chỗ ở trở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn (tách đàn vật nuôi, tách đàn cá trong ao sang ao khác), cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ (thay nước hồ cá, dọn dẹp chuồng trại), tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt.
Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng các biện pháp sau :
- Trong trồng trọt : trồng cây với mật độ thích hợp ,kết hợp tỉa thưa cây , chăm sóc đầy đủ , tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt , năng suất cao.
- Đối với chăn nuôi : Khi đàn quá đông ,nhu cầu về nơi ăn , chỗ ở trở nên thiếu thốn , môi trường bị ô nhiễm ta cần phải tách đàn , cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ , tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt .
Trong thực tiễn sản xuất , để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật , làm giảm năng suất vật nuôi , cây trồng,cần phải :
Cần trồng câv và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ản đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Những mối quan hệ khác loài như thế nào?
- Quan hệ hỗ trợ : cộng sinh, hội sinh, hợp tác.
- Qua hệ đối kháng : cạnh tranh, con mồi - vật ăn thịt, vật chủ - kí sinh, ức chế - cảm nhiễm.
Ys nghĩa
- Quan hệ hỗ trợ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài trong quần xã.
- Quan hệ đối kháng có 1 loài có lợi còn bên kia là các loài bị hại.
Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ản đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Khi đàn quá đông ,nhu cầu về nơi ăn , chỗ ở trở nên thiếu thốn , môi trường bị ô nhiễm ta cần phải tách đàn , cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ , tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt .
Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng biện pháp sau:Khi đàn quá đông, nhu cầu về thức ăn, chỗ ở trở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt.
_Tham Khảo:
1 + 2:
+ Cùng loài: Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ : nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu.... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
+ Khác loài: Trong mối quan hệ khác loài, các sinh vật hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau. Quan hệ hỗ trợ là mới quan kệ có lợi (hoặc ít nhát không có hụi) cỉw tất cả các sinh vật. Trong quan hệ đối địch, một bèn sinh vật được lọi còn bèn kia bị hại hoặc cả hai bên cùng bị hại.
3.
Cần trồng cây và nuôi động vật với mật độ hợp lí, áp dụng các kĩ thuật tỉa thưa đối với thực vật hoặc tách đàn đối với động vật khi cần thiết, cung cấp thức ăn đầy đủ và vệ sinh môi trường sạch sẽ.
Câu 1:
-Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.
-Cơ sở di truyền: Các tính trạng số lượng do nhiều gen trội quy định. Khi lai giữa 2 dòng thuần có kiểu gen khác nhau, đặc biệt có các gen lặn biểu hiện số đặc điểm xấu, ở con lai F1 chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện, gen trội át gen lặn, đặc tính xấu không được biểu hiện. Vì vậy con lai F1 có nhiều đặc điểm tốt như mong muốn.
Câu 2:
Quan hệ đối địch gồm có :
-Quan hệ cạnh tranh. Vd: trên 1 cánh đồng lúa, cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
-Quan hệ kí sinh, nửa kí sinh. Vd: địa y sống bám trên cành cây.
-Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác. Vd: cây nắp ấm bắt côn trùng.
Câu 3: Các biện pháp:
-Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp, tỉa thưa cây, chăm sóc đầy đủ, tạo điều kiện cho cây phát triển tốt, năng suất cao.
-Đối với chăn nuôi: khi đàn quá đông cần phải tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng, kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt.
Câu 4:
-Hệ sinh thái rừng nhiệt đới:
+ Các thành phần vô sinh: đất đá, nước, thảm mục,..
+ Sinh vật sản xuất: cẩm lai, cây dầu, dương xỉ, cỏ dại,..
+ Sinh vật tiêu thụ: hươu, nai, voi, sâu ăn lá, hổ, báo, cầy,..
+ Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm, giun đất,..
Câu 5:
Nai -> sư tử
Cỏ -> chuột -> rắn -> vi sinh vật
Sâu -> bọ ngựa
ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn, chống chịu tốt hơn, sinh trưởng, nhanh hơn, phát triển tốt hơn các tính trạng về năng suất cao hơn trung bình cả bố lẫn mẹ hoặc vượt trội cả 2 bố mẹ
Em tham khảo nhé !!
Để giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật người ta thường áp dụng các biện pháp sau:
- Trong trồng trọt: trồng cây với mật độ thích hợp. kết hợp tỉa thưa cây, bón phân và tưới nước đầy đủ, tạo điều kiện cho cây trồng phát triển tốt, năng suất cao.
- Đối với chăn nuôi: Khi đàn quá đông, nhu cầu về thức ăn, chỗ ở trở nên thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm ta cần tách đàn, cung cấp đầy đủ thức ăn cho chúng kết hợp vệ sinh môi trường sạch sẽ, tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt.