Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (quyển), y (quyển), z (quyển) lần lượt là số sách Toán, Tiếng Anh, Văn học (x, y, z )
Theo đề bài, ta có:
x/3 = y/2 ⇒ x/21 = y/14 (1)
y/7 = z/9 ⇒ y/14 = z/18 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x/21 = y/14 = z/18
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/21 = y/14 = z/18 = (x + y + z)/(21 + 14 + 18) = 318/53 = 6
x/21 = 6 ⇒ x = 6.21 = 126 (nhận)
Vậy số sách Toán là 126 quyển
Gọi giá bìa sách trước khi giảm giá là x(đồng) 1995000>x>0
Giá bìa sách sau khi giảm : x-x.5%(đồng)
Theo bài ra ta có pt
(x-x.5%).70=1995000
Giải ra được x=30000(tm)
Gọi số sách ở thư viện 1 và thư viện 2lần lượt là a,b
Theo đề, ta có:
a+b=500 và a+100=6/7(b+20)
=>a+b=500 và a-6/7b=120/7-100=-580/7
=>a=2420/13(loại)
=>Đề sai rồi bạn
Gọi số sách lúc đầu ở thư viện thứ nhất là x ( quyển ) ( 20000 > x > 2000 )
Số sách ở thư viện thứ 2 là 20000 - x ( quyển )
Vì sau khi chuyển 2000 quyển sách từ thư viện thứ nhất sang thư viện thứ 2 thì 2 thư viện có số sách bằng nhau nên ta có phương trình
x - 2000 = 20000 - x + 2000
<=> x = 2000 +20000 - x + 2000
<=> x + x = 24000
<=> 2x = 24000
<=> x = 12000 (t/m)
Vậy số sách có trong thư viện thứ nhất ban đầu là 12000 quyển sách
Số sách có trong thư viện thứ hai ban đầu là 20000 - 12000 = 8000 quyển sách
1.
Số sách tham khảo về KHTN: \(120.45\%=54\) cuốn
Số sách tham khảo về HKXH: \(120-54=66\) cuốn
Gọi số sách về KHXH cần bổ sung thêm là x>0
\(\Rightarrow\dfrac{54}{120+x}=\dfrac{40}{100}=\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow270=2\left(120+x\right)\Rightarrow x=15\) (cuốn)
2. \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DC}{BC}\\AD+DC=AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\dfrac{AD}{6}=\dfrac{8-AD}{10}\Rightarrow AD=3\Rightarrow DC=5\)
Trong tam giác ABH, I là chân đường phân giác góc B nên theo định lý phân giác: \(\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{BH}{BA}\) (1)
Lại có: \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{AB}{BC}\) (2) theo định lý phân giác
Đồng thời 2 tam giác vuông ABH và CBA đồng dạng (chung góc B)
\(\Rightarrow\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{AB}{BC}\) (3)
(1); (2); (3) \(\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\)
Do BD là phân giác \(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{IBH}\) (4)
\(\Rightarrow\) Hai tam giác vuông BAD và BHI đồng dạng
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BD}{BI}\Rightarrow AB.BI=BH.BD\)
Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ABD}=90^0\) (tam giác ABD vuông tại A) (5)
Tương tự: \(\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\)
Mà \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\) (đối đỉnh) \(\Rightarrow\widehat{AID}+\widehat{IBH}=90^0\) (6)
(4); (5); (6) \(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{ADB}\Rightarrow\Delta AID\) cân tại A
3.
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)=297\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x-5\right)\left(x^2+4x-21\right)=297\)
Đặt \(x^2+4x-5=t\)
\(\Rightarrow t\left(t-16\right)=297\)
\(\Leftrightarrow t^2-16t-297=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=27\\t=-11\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-5=27\\x^2+4x-5=-11\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+4x-32=0\\x^2+4x+6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x+8\right)\left(x-4\right)=0\\\left(x+2\right)^2+2=0\left(vô-nghiệm\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-8\end{matrix}\right.\)