Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Vị trí có vân trùng vân trung tâm là: k 1 λ 1 = k 2 λ 2 = k 3 λ 3 Û 15 λ 1 = 20 λ 2 = 28 λ 3
+ Vị trí vân trùng gần nhất ứng với k 1 = 28, k 2 = 21, k 3 = 15
® Giữa hai vân sáng liên tiếp trùng với vân trung tâm có 20 vân sáng của λ 2 .
+ Ta xét từ vân trung tâm đến vân trùng đầu tiên thì:
® Có 2 vạch trùng của λ 2 và λ 3 ® Có 6 vạch trùng của λ 1 và λ 2
® Số vân sáng λ 2 giữa hai vạch sáng liên tiếp giống màu vân trung tâm là:
N = 20 - 6 - 2 = 12
Đáp án B
Ta có :
có 12 vạch đơn sắc của λ 2 giữa hai vạch sang liên tiếp cùng màu với VSTT
Đáp án B
( 10 vân trùng )
Vậy trên khoảng L/2 có : 31 – ( 1 + 10) = 20
=> trên L có 40 vân sáng λ 1
Đáp án D
Ta có: i 1 : i 2 : i 3 = λ 1 : λ 2 : λ 3 = 3:4:5
Vậy ta có khoảng vân trùng: i = 20 i 1 = 15 i 2 = 12 i 3
Các cặp trùng nhau giữa các màu tím – đỏ là (5-3); (10 - 6); (15-9)
Các cặp trùng nhau giữa các màu tím – lục là (4-3); (8-6); (12-9); (16-12)
Các cặp trùng nhau giữa màu lục – đỏ là (5-4); (10-8)
Nên giữa hai vân trùng liên tiếp sẽ có 19 – 3 – 4 = 12 vân màu tím, 11 -3-2 = 6 vân đỏ.
Chọn C
+ Vị trí vân sáng cùng màu vân trung tâm là: k 1 λ 1 = k 2 λ 2 = k 3 λ 3 Û 5 k 1 = 6 k 2 và 4 = 5 k 3
® 10 k 1 = 12 k 2 =15 k 3
+ Vị trí vân sáng giống vân trung tâm ứng với: k 1 = 0, 6, 12, …; k 2 = 0, 5, 10, …; k 3 = 0, 4, 8, …
+ Số vân váng trong miền MN của λ 1 là x = 6 - 1 = 5
+ Số vân váng trong miền MN của λ 2 là y = 5 - 1 = 4
+ Số vân váng trong miền MN của λ 3 là z = 4 - 1 = 3
® y + z = 7