K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

Cách giải:

Trong giao thoa với nhiều ánh sáng đơn sắc, ta chỉ có thể tìm thấy được vân tối hoàn toàn khi vị trí đó là sự trùng nhau của vân tối hai hệ

 

Vị trí trùng nhau lần đầu tiên của hai vân tối ứng với

 , vị trí trùng nhau lần tiếp theo ứng với 

Đáp án B

21 tháng 12 2017

Chọn C

Ta có: i = λD/a = 2mm.

Số vân sáng trên màn là: 

=> Có 13 giá trị của k thỏa mãn

Vậy trên màn có 13 vân sáng

30 tháng 11 2017

Đáp án A

18 tháng 12 2017

1 tháng 2 2016

\(i = \frac{\lambda D}{a}=\frac{0,5.2}{0,5}= 2mm.\)

Số vân sáng trên màn quan sát là 

\(N_s= 2.[\frac{L}{2i}]+1 =2.6+1 = 13.\)

13 tháng 1 2016

Vị trí hai vân sáng trùng nhau thỏa mãn

          \(k_1 i_1 = k_2 i_2 \)

<=> \(k_1 \lambda_1 = k_2 \lambda_2\)

<=> \(\frac{k_1}{k_2}= \frac{\lambda_2}{\lambda_1} = \frac{660}{500}= \frac{33}{25}.\)(*)

Vị trí hai vân sáng trùng nhau đầu tiên (trừ vân trung tâm) ứng với \(k_1;k_2\) nhỏ nhất thỏa mãn (*) tức là \(k_1 = 33; k_2 = 25.\)

Thay \(k_1 =33=> \Delta x_{min}= 33.\frac{500.10^{-3}.1,2}{2}=9,9mm.\)

Với \(\lambda = 500nm = 500,10^{-3}\mu m; a = 2mm; D = 1,2m.\)

 

29 tháng 4 2017

17 tháng 6 2019

Cách giải:

Đáp án A

9 tháng 2 2021

\(i=\dfrac{\lambda D}{a}=\dfrac{0,65.1,5}{2}=0,4875\left(mm\right)\)

\(\Rightarrow d=\left(k-\dfrac{1}{2}\right).i=\left(7-\dfrac{1}{2}\right).0,4875=3,16875\left(mm\right)\approx3,17\left(mm\right)\)

\(\Rightarrow B.3,17mm\)

8 tháng 2 2021

Điểm nào không thuộc về nội dung của thuyết điện từ Maxwell ?

A. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường.

B. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của  điện trường và từ trường.

C. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường.

D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy.

17 tháng 10 2019

Chọn C

Ta có i=1,1 mm.
L/2i = 7,7 =>
Trên màn có 15 vân sáng và 16 vân tối.