Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
A-B-: đỏ
A-bb, aaB-: hồng
aabb: trắng
1. Khi lai hai dòng hoa hồng thuần chủng thu được F1, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì ở đời F2 có thể thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 9:6:1 à đúng
P: AAbb x aaBB à F1: AaBb à F2: 9:6:1
2. Cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen lai phân tích thì F2 thu được tỷ lệ phân li kiểu hình là 1 đỏ: 2 hồng : 1 trắng à đúng, AaBb x aabb à 1 đỏ: 2 hồng: 1 trắng
3. Lấy ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ F2 sinh ra từ phép lai AaBb × AaBb lai với nhau thì tỷ lệ xuất hiện cây hoa trắng ở đời con là 1/81 à đúng
4. Nếu cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa hồng thuần chủng ở F2 là: 3/8 à sai, AaBb x AaBb à xác suất: (AAbb + aaBB)/(A-bb+aaB-) = 1/4
Đáp án A
Quy ước gen: A-B-: hoa đỏ; A-bb/aaB- : hoa hồng; aabb: hoa trắng.
Ta có P: hoa hồng (t/c) × hoa đỏ → F1: 50% hoa đỏ: 50% hoa hồng
Cách 1: Vì cây hoa hồng là thuần chủng nên ta loại được phép lai (5),(6)→ loại được các phương án C,B,D (vì có chứa phép lai (5) hoặc (6))
Vậy đáp án đúng là A
Cách 2: Ta xét từng phép lai:
(1) AAbb × AaBb → A-Bb : A-bb → thỏa mãn
(2) aaBB × AaBb → aaB-: AaB- → thỏa mãn
(3) AAbb × AaBB → A-B- → loại
(4) AAbb × AABb →AABb: AAbb → thỏa mãn
Phép lai (5), (6) cây hoa hồng không thuần chủng nên không xét
Chọn A
Vì: Xem xét các kết luận đưa ra, ta nhận thấy:
- Khi lai hai dòng hoa hồng thuần chủng có kiểu gen khác nhau (AAbb : aaBB) thì thu được F1 có kiểu gen AaBb, tiếp tục cho F1 tự thụ phấn thì ở F2 có thể thu được tỉ lệ phân li kiểu gen là: 1AABB : 2AABb : 2AaBB : 4AaBb : 2Aabb : lAAbb : 2aaBb : 1aaBB : 1aabb với kiểu hình tương ứng là:
9 (A-B-) : 6 (A-bb, aaB-) : 1 (aabb) à 1 đúng.
- Cho cá thể F1 dị hợp về hai cặp gen (AaBb) lai phân tích (x aabb) thì F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu gen là: 1 AaBb : 1 aaBb : 1 Aabb : 1 aabb (tương ứng với tỉ lệ phân li kiểu hình là: 1 đỏ : 2 hồng : 1 trắng)
à 2 đúng, 3 sai.
- Lấy ngẫu nhiên hai cây hoa đỏ sinh ra từ phép lai AaBb x AaBb (cây hoa đỏ ở đời con sẽ có kiểu gen là AABB, AaBB, AABb hoặc AaBb với tỉ lệ 1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4 AaBb; cho giao tử với xác suất 4/9AB : 2/9Ab : 2/9aB : l/9ab) lai với nhau thì xác suất xuất hiện cây hoa trắng là ở đời con là: l/9(ab).l/9(ab) = 1/81 à 4 đúng.
- Nếu cho các cá thể F1 dị hợp tử về hai cặp gen (AaBb) tự thụ phấn thì tỉ lệ cây hoa hồng thuần chủng ở F2 là: 1/16 (AAbb) + 1/16 (aaBB) = 1/8 à 5 sai
Vậy có 3 phát biểu đúng là: 1, 2,4.
F1: 1A-B- : 1A-bb = A-(1B- : 1bb) hoặc 1A-B- : 1aaB- = (1A- : 1aa)B-
=> P: (AA x ...)(Bb x bb) hoặc (Aa x aa)(BB x ...)
=> (1), (2), (4)
Chọn B.
Chọn C.
A- B = đỏ
A- bb = aaB- = hồng
aabb = trắng
Nếu cây hoa hông có kiểu gen AAbb.
Cây hoa đỏ A-B - x AAbb.
=> ( A- x AA)( B- x bb) = (1 A- )( Bb : -b).
Phép lai cho cặp gen A cho 100% A- và cặp Bb cho tỉ lệ 1:1.
=> Cây hoa đỏ có kiểu gen A- Bb.
Nếu cây hoa hông có kiểu gen aaBB.
Cây hoa đỏ A-B- x AAbb.
=> (A- x aa)(B-x BB)=(1Aa:1-aa)( B-).
Phép lai cho cặp gen Bb cho 100% B- và cặp Aa cho tỉ lệ 1:1.
=> Cây hoa đỏ có kiểu gen Ab B-.
Xét hai trường hợp thì cây hoa đỏ có kiểu gen AaBb và cây hoa hồng có kiểu gen AAbb hoặc aaBB.
(2) - sai , màu sắc hoa do di truyền tương tác.
(3) - Ta có AaBb x AaBb = (Aa x Aa )( Bb x Bb)
=(3A-:1aa) (3B-:1aa)=9A-B:3A-bb:3aaB-:1aabb
=> (3) đúng.
(4) - sai, các gen phân li độc lập và tương tác với nhau để cùng hình thành nên 1 tính trạng.
(5) đúng.
(6) đúng.
A-B- = đỏ
A-bb = aaB- = hồng
aabb = trắng
P đỏ x hồng tc : A-B- x AAbb ( hoặc aaBB)
F1 : 50% A-B- : 50% hồng
Xét A-B- x AAbb
F1 : 100% A-
Vậy hồng F1 phải là A-bb
Các phép lai phù hợp là : AABb x AAbb và AaBb x AAbb
Tương tự, ta cung có các phép lai : AaBB x aaBB và AaBb x aaBB
Các phương án đúng là (1) (2) (4)
5 và 6 không thỏa mãn vì hồng dị hợp
Đáp án B
Chọn A
Màu lông do hai cặp gen Aa và Bb cùng quy định. A-B-: màu đen, chỉ có 1 alen A hoặc B thì có màu kem, không có cả 2 alen thì có màu trắng.
AaBb × Aabb → số cá thể lông trắng thuần chủng ( aabb) = 1 4 . 1 2 = 1 8
Đáp án A
Kiểu kình của F2 :15 đỏ : 1 trắng → ta nhận thấy tính trạng màu hạt lúa mì chịu sự chi phối của quy luật tương tác cộng gộp của các gen không alen : Khi trong kiểu gen có cả hai alen trội hoặc có một trong hai alen trội sẽ quy định kiểu hình hạt đỏ; khi trong kiểu gen không có alen trội nào sẽ quy định kiểu hình hạt trắng.
Ta có sơ đồ lai:
→ Vậy kiểu gen quy định kiểu hình hạt trắng là: aabB