Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p vàng, nhăn lai xanh, trơn, F1 thu được 100% vàng, trơn
=> Vàng (A) trội so với xanh (a)
Trơn (B) trội so với nhăn (b)
Xét F2 : \(\dfrac{vàng}{xanh}=\dfrac{9+3}{3+1}\) = \(\dfrac{3}{1}\)
=> F1 có KG : Aa (1)
\(\dfrac{trơn}{nhăn}=\dfrac{9+3}{3+1}\) = \(\dfrac{3}{1}\)
=> F1 có KG : Bb (2)
Xét chung các cặp tính trạng : (vàng : trơn)(xanh : nhăn) = 9 : 3 :3 : 1
-> Giống với tỉ lệ bài cho => Các gen phân ly độc lập với nhau
Từ (1) và (2) => F1 có KG : AaBb
P có KG : AAbb x aaBB
Sơ đồ lai : ......................
- Biến dị tổ hợp ở F2 so với bố mẹ : Vàng, trơn và xanh, nhăn
- Ý nghĩa : - Là nguồn nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hóa
- Trong tiến hóa : Giúp loài có thẻ sống ở những môi trường khác nhau
- Trong chọn giống : Cung cấp cho con người nguồn nguyên liệu đa dạng để chọn lựa giống phù hợp với nhu cầu sản xuất của mình
a)Xét sự phân li của từng cặp tính trạng:
Trơn = 315+ 108 = 3
Nhăn 101 + 32 1
-Suy ra trơn (A) là trội hoàn toàn so với nhăn (a)
Tỉ lệ 3 ; 1 là tỉ lệ phép lai Aa x Aa
Vàng = 315 + 101 = 3
Xanh 108 + 32 1
Tỉ lệ 3 ; 1 là tỉ lệ phép lai Bb x Bb
b)Như vây khi lai 2 cặp tính trạng thì sự phân tính của mỗi cặp diển ra giống như lai 1 cặp tính trạng. Điều này chứng tỏ có sự di truyền riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng. Nói cách khác sự di truyền 2 cặp tính trạng này tuân theo quy luật phân li độclập của Menđen.
Từ biện luận trên -> P dị hợp hai cặp gen
Tổ hợp các kiểu gen lại ta có kiểu gen của bố mẹ là : AaBb x AaBb.
Sơ đồ lai
P : AaBb x AaBb
Gp AB, Ab, aB, ab AB, Ab, Ab, ab
Quy ước gen:
A:hạt vàng B;vỏ trơn
a:hạt xanh b:vỏ nhăn
Cá thể cây đậu hà lan hạt vàng, vỏ trơn thuần chủng mang kiểu gen:AABB
Cá thể cây đậu hà lan hạt xanh , vỏ nhăn mang kiểu gen:aabb
Sơ đồ lai.
P:AABB ✖ aabb
Gp: AB ↓ ab
F1:Kg:AaBb
Kh:100%hạt vàng, vỏ trơn
Sơ đồ lai F1
F1:AaBb ✖ AaBb
Gp:AB:Ab:aB:ab AB:Ab:aB:ab
F2:Kg:AABB:AABb:AaBB:AaBb
AABb:AAbb:AaBb:Aabb
AaBB:AaBb:aaBB:aaBb
AaBb:Aabb:aaBb:aabb
Kh:9 vàng trơn;3 vàng nhăn;3 xan trơn;1 xanh nhăn
a) Xét tỉ lệ \(\dfrac{vàng}{xanh}=\dfrac{3+1}{3+1}=1:1\)
Vì ở F1 xuất hiện quả xanh nên cả 2 bố mẹ mỗi bên phải cho 1 giao tử a.
Dễ thấy KG quy định màu quả của P không thể là \(P:Aa\times Aa\) vỉ khi đó thế hệ F1 sẽ có 3 vàng : 1 xanh (trái với tỉ lệ đề bài); cũng không thể là \(P:aa\times aa\) vì thế hệ F1 sẽ chỉ toàn quả xanh (trái tỉ lệ đề bài)
Do đó KG quy định màu quả của P là \(P:Aa\times aa\) (F1 cho ra đúng tỉ lệ 1 vàng : 1 xanh)
Xét tiếp tỉ lệ \(\dfrac{trơn}{nhăn}=\dfrac{3+3}{1+1}=3:1\)
Vì F1 xuất hiện quả nhăn nên cả 2 bố mẹ mỗi bên phải cho 1 giao tử b.
Dễ thấy KG quy định độ trơn bề mặt quả của P không thể là \(P:Bb\times bb\) vì khi đó F1 sẽ xuất hiện tỉ lệ 1 trơn : 1 nhăn (trái với tỉ lệ đề bài); cũng không thể là \(P:bb\times bb\) vì F1 sẽ cho ra toàn quả nhăn (trái tỉ lệ đề bài)
Vậy KG quy định độ trơn bề mặt quả của P phải là \(P:Bb\times Bb\) (F1 cho ra đúng tỉ lệ 3 trơn : 1 nhăn)
Như vậy \(P:AaBb\times aaBb\)
Đối chiếu với đề bài, ta thấy đúng là một cây quả vàng, trơn lai với một cây xanh, trơn.
Sơ đồ lai: \(P:AaBb\times aaBb\)
\(G:AB,Ab,aB,ab\) \(aB,ab\)
\(F_1:1AaBB,2AaBb,1Aabb,1aaBB,2aaBb,1aabb\)
TLKG: 1AaBB:2AaBb:1Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb
C. 1 vàng trơn : 1 vàng nhăn : 1 xanh trơn : 1 xanh nhăn
Đáp án C