Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ M là một cực đại giao thoa, giữa M và trung trực của AB (cực đại giao thoa k = 0) có 3 dãy cực tiểu khác → M là cực đại ứng với k = 3.
+ Ta có cm/s.
Chọn D
\(\lambda = v/f=20/50=0.4cm.\)
\( A_M = |2a\cos\pi(\frac{d_2-d_1}{\lambda}-\frac{\triangle\varphi}{2\pi})| = |2a\cos\pi(\frac{4,8-5,3}{0,4}-\frac{0}{2\pi})|=|2a\cos\frac{-5\pi}{4}|=\sqrt{2}a = 2\sqrt{2}\)
\( u_M = A_M\cos(2\pi ft - \pi\frac{d_2+d_1}{\lambda}+\frac{\varphi_1+\varphi_2}{2})=2\sqrt{2}\cos(40 \pi t - \pi\frac{5,3+4,8}{0,4}+\frac{0}{2}) = 2\sqrt{2}\cos(40 \pi t - \pi\frac{5,3+4,8}{0,4})\\ = 2\sqrt{2}\cos(40 \pi t - 25,25\pi)mm.\)
Đáp án B
Phương pháp: Phương trình giao thoa sóng trong giao thoa sóng hai nguồn cùng pha:
u M = 2 acos π ( d 2 - d 1 ) λ cos [ ωt - π ( d 2 + d 1 ) λ ]
Cách giải:
Bước sóng: λ = 2cm
Phương trình sóng tại M:
u M = 2 acos π ( MA - MB ) λ cos [ ωt - π ( MA + MB ) λ ]
X là điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M.
Phương trình sóng tại X:
u X = 2 acos π ( XA - XB ) λ cos [ ωt - π ( XA + XB ) λ ]
Vì X và M thuộc elip => M + MB = X + XB
=> uM và uX chỉ khác nhau về:
cos π ( MA - MB ) λ ; cos π ( XA - XB ) λ
Vì M thuộc trung trực của AB
⇒ cos π ( MA - MB ) λ = 1
X ngược pha với M
⇔ cos π ( XA - XB ) λ = - 1 ⇔ X A - X B = ( 2 k + 1 ) λ
- AB ≤ ( 2 k + 1 ) λ ≤ AB ⇔ - 19 ≤ ( 2 k + 1 ) λ ≤ 19 ⇒ - 5 , 25 ≤ k ≤ 4 , 25
=> Có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M trên đoạn B
=> Trên elip có 20 điểm dao động với biên độ cực đại và ngược pha với M.
Đáp án C
+ Bước sóng: λ = v/f = 0,6/40 = 1,5cm
+ Số cực đại giao thoa trên đoạn thẳng nối hai nguồn bằng số giá trị k nguyên thoả mãn:
- A B λ < k < A B λ ⇔ - 10 1 , 5 < k < 10 1 , 5 ⇔ - 6 , 67 < k < 6 , 67 ⇒ k = 0 ; ± 1 , ± 2 , . . . . , ± 6
+ Ta có: S A M B = 1 2 A B . M B ⇒ ( S A M B ) m i n ⇔ ( M B ) m i n ⇔ M thuộc cực đại ứng với kmax => d1 – d2 = 6λ = 9cm.
+ Áp dụng định lí Pi – ta – go trong tam giác vuông AMB có:
A B 2 + d 2 2 = d 1 2 ⇔ 10 2 + d 2 2 = ( d 2 + 9 ) 2 ⇒ d 2 = 19 18 c m = M B ⇒ S A M B = 1 2 A B . M B = 1 2 . 10 . 19 18 = 5 , 28 c m 2
Hai nguồn dao động ngược pha thì tại M dao động cực đại \(\Rightarrow d_2-d_1=(k+0,5)\lambda\)
Giữa M và trung trực AB có duy nhất 1 cực đại \(\Rightarrow k =1\)
\(\Rightarrow d_2-d_1=1,5\lambda\)
\(\Rightarrow \lambda=4/3(cm)\)
\(\Rightarrow v = \lambda.f=\dfrac{56}{3}(cm/s)\)
Đáp án C
+ Bước sóng của sóng λ = T v = 1 cm
+ Quãng đường mà P đi được trong khoảng thời gian 2s
x = ( v 1 cos α ) t = 10 y = ( v 1 sin α ) t = 10 cm.
+ Gọi H là một điểm bất kì nằm trên đường thẳng y = x+2
→ Dễ thấy rằng để M là một cực đại thì d 1 - d 2 = k λ
Với khoảng giá trị của d 1 - d 2 là M S 1 - M S 2 ≤ d 1 - d 2 ≤ N S 1 - N S 2
Từ hình vẽ ta có M S 1 - M S 2 = 2 - 2 2 + 11 2 = 5 5 M S 1 - M S 2 = 10 2 + 12 2 - 1 2 + 12 2 ≈ 3 , 57 cm.
+ Ta thu được - 9 , 1 ≤ d 1 - d 2 ≤ 3 , 58
→ Có tất cả 13 điểm
Chọn D
+Biên độ sóng tại M:
A M = 2 a cos π d 1 - d 2 λ = 2 a cos π d 1 - d 2 v f =0 cm
\(\lambda = v/f = 5cm.\)
\(\triangle \varphi = \frac{\pi}{2}.\)
Số cực đại trên đoạn AB thỏa mãn:
\(-AB < d_2-d_1 < AB \Rightarrow -AB < (k+\frac{\triangle\varphi)}{2 \pi}\lambda < AB \\ \Rightarrow -12 < (k+\frac{1}{4})\lambda < 12. \\ \Rightarrow -2,65 < k < 2,15 \\ \Rightarrow k = -2,-1,0,1,2.\)
Có 5 cực đại.
Số cực tiểu trên đoạn AB thỏa mãn:
\(-AB < d_2-d_1 < AB \Rightarrow -AB < (2k+1+\frac{\triangle\varphi}{\pi})\frac{\lambda}{2} < AB \\ \Rightarrow -12 < (2k +1 + 1/2)\lambda/2 < 12 \\ \Rightarrow -3,15 < k < 1,65 \\ \Rightarrow k = -3,-2,-1,0,1.\)
Có 5 cực tiểu.
Khi tạo thành giao thoa, trên đoạn \(S_1S_2\), khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp là \(\frac{\lambda}{2}\)
Suy ra: \(6\frac{\lambda}{2}=12\Rightarrow\lambda=4mm\)
Tốc độ truyền sóng: \(v=\lambda.f=4.50=200\)(mm/s) = 20 (cm/s)
Chọn A.