K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2016

Ta có: 

\(\dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{\lambda_1}{\lambda_2}=\dfrac{4}{5}\)

\(x_M=4i_1=4.\dfrac{4}{5}i_2=3,2.i_2\)

\(x_N=11i_2=11.\dfrac{5}{4}i_1=13,75i_1\)

Vậy từ M đến N có:

+ Số vân i1 là: 5i1, 6i1, ..., 13i1 --> 9 vân

+ Số vân i2 là: 4i2, 5i2, ..., 10i2 -->7 vân

+ Số vân trùng nhau: Không có (do vân trùng nhau cách nhau 20i1) 

Vậy tổng số vân sáng là: 9 + 7 = 16 vân.

14 tháng 1 2016

Ta có: 

\(\dfrac{i_1}{i_2}=\dfrac{\lambda_1}{\lambda_2}=\dfrac{2}{3}\)

Theo giả thiết:

\(x_M=6i_1=6.\dfrac{2}{3}i_2=4i_2\)

\(x_N=6i_2=6.\dfrac{3}{2}i_1=9i_1\)

Như vậy, trung điểm I có tọa độ: \(x_I=7,5i_1=5i_2\)

Do đó, trong khoảng giữa I và N có vân i1 là: \(8i_1\), và không có vân i2 nào

Như vậy, tổng cộng có 1 vân sáng.

14 tháng 1 2016

Giải thích giúp e tại sao không có i2 v???

20 tháng 11 2015

O M N

\(\frac{i_1}{i_2}=\frac{\lambda_1}{\lambda_2}=\frac{0,6}{0,45}=\frac{4}{3}\)

\(x_M=3i_1=3.\frac{4}{3}i_2=4i_2\)

\(x_N=8i_2=8.\frac{3}{4}i_1==6i_1\)

+ Không tính M, N thì trên đoạn MN có các vạch sáng là: \(4i_1,5i_1;5i_2,6i_2,7i_2\)

+ Tìm số vị trí vân trùng nhau của \(\lambda_1,\lambda_2\):

\(x_T=k_1i_1=k_2i_2\Rightarrow\frac{i_1}{i_2}=\frac{k_2}{k_1}=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow k_2=4\)

Như vậy, các vị trí trùng nhau là: \(4i_2,8i_2,12i_2,...\)

Do đó, hai đầu mút là các vị trí trùng nhau (\(4i_2\), và \(8i_2\)) nhưng không tính

Vậy tổng số các vị trí trùng nhau là: 5

20 tháng 11 2015

cam on nha

 

22 tháng 12 2019

Đáp án A

Xét tỉ số 

+ Vị trí M là vân sáng thứ 11 của bức xạ λ 1 → x M = 1 l i 1 = 11 i 2 1 , 5 = 7 , 3 i 2

+ Vị trí N là vân sáng thứ 13 của bức xạ λ 2 → x M = 13 i 2 = 11 . 1 , 5 i 1 = 16 . 5 i 1

Vậy trên đoạn MN có 28 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 1 và có 21 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 2

+ Ta xác định số vân sáng trùng nhau, mỗi vị trí trùng nhau được tính là một vân sáng. Để hai vân trùng nhau thì

Từ O đến N sẽ có 4 vị trí trùng nhau, từ O đến M sẽ có 2 vị trí trùng nhau

Số vân sáng quan sát được là 21 + 28 – 6 = 43.

11 tháng 1 2016

Bạn tham khảo một bài hoàn toàn tương tự ở đây để tìm ra lời giải cho bài toán này nhé

Hỏi đáp - Trao đổi kiến thức Toán - Vật Lý - Hóa Học - Sinh Học - Học và thi online với HOC24

O
ongtho
Giáo viên
11 tháng 1 2016

Giao thoa ánh sáng đơn sắc

13 tháng 8 2019

9 tháng 5 2017

Đáp án A

Ta xét vân trùng trước: k1/k2 = λ21 => 3.k1 = 4.k2 các vân trùng k1 = 0;4;8;….; k2 = 0;3;6;…

Trong khoảng từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 của λ1 có số vân của λ2 là 5λ1 = n22 n2 = 3. Không tính vân bậc 5 của λ1 thì trong khoảng này có 7 vân 2 loại , trong đó có 1 vị trí 2 vân trùng còn lại 6 vân sáng.

Trong khoảng từ vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 của λ2 có số vân của λ1 là 5λ2 = n11 n1 = 6 .Không tính vân bậc 5 của λ2 thì trong khoảng này có 10 vân 2 loại , trong đó có 1 vị trí 2 vân trùng còn lại 9 vân sáng.

Tổng số vân sáng kể cả vân trung tâm là 16.

19 tháng 1 2016

\(\lambda_1=\dfrac{ai}{D}=0,4\mu m\)

Tại vị trí vân sáng bậc 3 của \(\lambda_1 \) ta thấy một vân sáng \(\lambda_2\)

\(\Rightarrow 3i_1=ki_2\)

\(\Rightarrow 3 \lambda_1=k.\lambda_2\)

\(\Rightarrow \lambda_2= \dfrac{3.0,4}{k}=\dfrac{1,2}{k}\)

Do \(\lambda_2 > \lambda_2 \Rightarrow k < 3\)

Vì là vân sáng nên k =2 \(\Rightarrow \lambda_2=0,6\mu m\)

k=2 nên vân sáng bậc 2

22 tháng 11 2018

10 tháng 7 2019

Đáp án B

Xét các tỉ số :

+  A B i 1 = 6 , 72 0 , 48 = 14  trên đoạn AB có 15 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 1

A B i 2 = 6 , 72 0 , 64 = 10 , 5 trên đoạn AB có 11 vị trí cho vân sáng của bức xạ λ 2

→ Điều kiện trùng nhau của hai hệ vân sáng:  k 1 k 2 = i 2 i 1 = 4 3

Vì việc lặp lại có tính tuần hoàn của hệ vân nên nếu ta xem tại A là vân trung tâm thì tại B là vân sáng bậc 13 của bức xạ  λ 1  và vân tối bậc 10 của bức xạ  λ 2

Trên đoạn này có 4 vị trí trùng nhau của hai bức xạ ứng với k 1 = 0, 4, 8, 12

Vậy số vân sáng quan sát được là 15 + 11 – 4 = 22.