Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Khoảng vân của bức xạ tím:
Khoảng vân của bức xạ đỏ:
Vị trí của các vân tím bậc 1, 2, 3… và đỏ bậc 1, 2, 3,…
Phổ ánh sáng trắng thu được sau giao thoa
Vị trí trùng nhau đầu tiên ứng với x=1,52 mm
Chọn đáp án C
Ta có bài xét khoảng cách nhỏ nhất từ một điểm trên màn có sự trùng nhau của hai ánh sáng đơn sắc.
Bước sóng màu tím có bước sóng nhỏ nhất nên ta có hai vân sáng trùng đầu tiên có khoảng cách nhỏ nhất ta sẽ xét trùng với vân tìm.
Nhận thấy vân bậc 1 của màu tím không trùng với vân màu khác được.
Ta xét vân bậc hai của màu tím trùng với vân bậc k của bức xạ
Đáp án B
Ta có bài xét khoảng cách nhỏ nhất từ một điểm trên màn có sự trùng nhau của hai ánh sáng đơn sắc.
Bước sóng màu tím có bước sóng nhỏ nhất nên ta có hai vân sáng trùng đầu tiên có khoảng cách nhỏ nhất ta sẽ xét trùng với vân tìm.
Nhận thấy vân bậc 1 của màu tím không trùng với vân màu khác được.
Ta xét vân bậc hai của màu tím trùng với vân bậc k của bức xạ λ = 2 λ t = k λ → λ = 2 λ t k .
Lại có 0 , 38 < λ ≤ 0 , 78 → k = 1 → Δ x min = 2 i t i m = 2 , 28 m m
Chọn đáp án A
Trên màn có 3 vân sáng trùng nhau tức là có 3 phổ chồng lấn.
Như vậy vân bậc k của bức xạ nhỏ nhất trùng với vân bậc k – 2 của bức xạ λ . Do đó ta có
k λ min D a = ( k − 2 ) λ D a ⇒ λ = k k − 2 λ min λ min ≤ k λ min k − 2 ⏟ λ ≤ λ max ⇒ k ≥ 2 λ max λ max − λ min k ≥ 2.0 , 75 0 , 75 − 0 , 4 = 4.29 ⇒ k min = 5
Như vậy từ phổ bậc k – 2 = 3 bắt đầu có sự chồng lấn của 3 bức xạ. Khoảng cách nhỏ nhất từ vị trí trùng gần O nhất đến vân trung tâm là OM O M = x min = k min λ min D a = 3 , 2 m m
Đáp án C
+ Vân trùng màu với vân trung tâm, ứng với vị trí vân trùng của hai hệ.
Ta có x 1 = x 2 ⇒ k 1 k 2 = λ 2 λ 1 = 0 , 48 0 , 64 = 3 4 .
->Vị trí trùng của hai hệ vân, gần vân trung tâm nhất ứng với vân sáng bậc 3 của bước sóng λ 1
x 3 = 3 D λ 1 a = 3 1 , 25 . 0 , 64 . 10 - 6 1 . 10 - 3 = 2 , 4 m m
Chọn đáp án B