Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C
Áp suất của chất lỏng tác dụng lên đáy bình : \(p=d.h\)
Vì ba bình giống hệt nhau và đựng 3 chất lỏng với một thể tích như nhau thì chiều cao của cột chất lỏng cũng như nhau : \(h_{Hg}=h_{nước}=h_{rượu}\)
Mà \(d_{Hg}>d_{nước}>d_{rượu}\)
Vì áp suất tỉ lệ thuận với trọng lượng riêng của chất lỏng nên : \(p_{Hg}>p_{nước}>p_{rượu}\)
Chọn B.
Khi dùng thủy ngân áp suất khí quyển đo được:
pa = 760mmHg = 0,76. 136000 = 103360 N/m2.
Nếu dùng rượu thì cột rượu sẽ có độ cao là:
Đáp án A
- Trọng lượng riêng của thủy ngân là:
13600.10 = 136000 ( N / m 3 )
- Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng:
p = d.h => h = p : d
- Chiều cao của cột thủy ngân là:
95200 : 136000 = 0,7 (m) = 700 (mm)
a) Áp suất của thuỷ ngân lên đáy của ống nghiệm: p = hd = 0,03.136000 = 4080 (N/ m 2 )
b) Cột nước phải có chiều cao là: h' = p : d' = 0,408 m = 40,8 (cm)
Đáp án A
Càng lên cao thì áp suất khí quyển càng giảm, càng xuống thấp thì áp suất khí quyển càng tăng. Do đó ở đỉnh núi áp suất khí quyển sẽ nhỏ hơn ở chân núi, vì vậy chiều cao của cột thủy ngân sẽ giảm.