Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CTHH: R(NO3)2.xH2O (A)
\(\%m_{NO_3^-}=100\%-42,1875\%-9,375\%=48,4375\%\)
Xét \(\dfrac{m_R}{m_{NO_3^-}}=\dfrac{1.M_R}{2.62}=\dfrac{9,375\%}{48,4375\%}\)
=> MR = 24 (g/mol)
=> R là Mg
(A) có CTHH là Mg(NO3)2.xH2O
Có: \(\%m_{H_2O}=\dfrac{18x}{148+18x}.100\%=42,1875\%\)
=> x = 6
=> CTHH: Mg(NO3)2.6H2O
Ta có :
\(\%H_2O = \dfrac{18n}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 40,099\%\\ \Rightarrow M + 62.3 = \dfrac{242}{9}n(1)\\ %N = \dfrac{14.3}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 10,4\%\\ \Rightarrow M + 18n = \dfrac{2832}{13}(2)\\ (1)(2)\Rightarrow M = 56(Sắt) ; n = 9\)
CTHH cần tìm : \(Fe(NO_3)_3.9H_2O\)
\(\%H_2O= \dfrac{18n}{M + 62.3+18n}.100\% = 40,099\%\\ \Rightarrow M + 62.3 = \dfrac{242}{9}n(1)\\ \%N = \dfrac{14.3}{M + 62.3 + 18n}.100\% = 10,4\%\\ \Rightarrow M + 18n = \dfrac{2832}{13}(2)\\ (1)(2) \Rightarrow M = 56(Sắt) ; n = 9\\ \)
CTHH cần tìm : \(Fe(NO_3)_3.9H_2O\)
1/ CTHH dạng TQ là ASO4 . xH2O
*Có : %S/muối tinh thể = \(\dfrac{1.M_S}{M_{ASO4.xH2O}}.100\%=11,51\%\)
=> \(\dfrac{32}{M_{ASO4.xH2O}}=0,1151\)
=> MASO4.xH2O = 278(g)
* Có : %H2O/muối tinh thể = \(\dfrac{x.M_{H2O}}{M_{ASO4.xH2O}}.100\%=45,32\%\)
=> \(\dfrac{x.18}{278}=0,4532\)
=>x= 7
*Lại có : MASO4.xH2O = 278
mà x = 7
=> MA + 96 + 7 .18=278 => MA =56(g) => A là Sắt (Fe)
Vậy CTPT của tinh thể là FeSO4 .7H2O
bài này nếu 9h tốiko ai làm thì mk sẽ làm cho nha
chuẩn bị ăn cơm
thôi,làm liều!!!
Gọi CTHH của tinht thể là \(R\left(NO_3\right)_3.nH_2O_{ }\)
ta có %mH2O=40,099%
=> \(\dfrac{18n}{18n+M_R+186}=0,40099\)
Mặt khác %mN= 10,396%
=> \(\dfrac{14.3}{18n+M_R+186}=\dfrac{2599}{25000}\)
=> \(18n+M_R+186\approx404\)
=> \(18n=404.0,40099\approx162=>n=9\)
\(18.9+M_R+186=404=>M_R=56\left(Fe\right)\)
vậy CTHH là \(Fe\left(NO_3\right)_3.9H_2O\)
1/ Gọi hóa trị của R là x
PTHH : 2R + 2xHCl \(\rightarrow\) 2RClx + xH2
a)Đổi 896ml = 0,896(l) , khí B là khí H2
* Có : nH2 = 0,896/22,4 = 0,04(mol)=> mH2 = 0,04 . 2= 0,08(g)
Có : mHCl(ĐB) = \(\dfrac{m_{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{60.7,3\%}{100\%}=4,38\left(g\right)\)
=> nHCl(ĐB) = 4,38/36,5 = 0,12(mol)
Theo PT=> nHCl(Pứ) = 2. nH2 = 2 . 0,04 = 0,08(mol)
mà nHCl(ĐB) = 0,12(mol) > nHCl(Pứ)
=> Sau pứ : HCl dư , kim loại R tan hết
=> Các chất tan trong dd A gồm \(\left\{{}\begin{matrix}RCl_x\\HCl\left(dư\right)\end{matrix}\right.\)
*Theo ĐLBTKL:
mdd sau pứ = mR + mdd HCl - mH2 = 2,24 + 60 - 0,08 = 62,16(g)
* Có : mHCl(pứ) = 0,08 . 36,5 =2,92(g)
Theo ĐLBTKL :
mR + mHCl(Pứ) = mRClx + mH2
=> 2,24 + 2,92 = mRClx + 0,08
=> mRClx = 5,08(g)
=> C%RClx / ddA = \(\dfrac{m_{RClx}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{5,08}{62,16}.100\%=8,17\%\)
* Có : nHCl(dư) = nHCl(ĐB) - nHCl(pứ) = 0,12 - 0,08 = 0,04(mol)
=> mHCl(dư) = 0,04 . 36,5 =1,46(g)
=> C%HCl / ddA = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{1,46}{62,16}.100\%=2,35\%\)
b) Theo PT => nR = 2/x . nH2 = 2/x . 0,04 = 0,08/x (mol)
=> MR = m/n = 2,24 : 0,08/x = 28x(g)
-Biện luận thay x = 1,2,3,...thấy chỉ có x= 2 (thỏa mãn)
=>MR = 28 . 2 = 56(g) => R là kim loại Sắt (Fe)
2/ *Trong MSO4 .xH2O có 12,8%mS
=> %mS/tinh thể = \(\dfrac{1.M_S}{M_{MSO4.xH2O}}.100\%=12,8\%\)
=> \(\dfrac{32}{M_{MSO4.xH2O}}=0,128\Rightarrow M_{MSO4.xH2O}=250\left(g\right)\)
*Lại có :
%mH2O / tinh thể = \(\dfrac{x.M_{H2O}}{M_{MSO4.xH2O}}.100\%=36\%\)
=> \(\dfrac{x.18}{250}=0,36\Rightarrow x=5\)
* Ta có : MMSO4.xH2O = 250(g)
=> MM + 32 + 4.16 + 5.18 = 250
=> MM =64(g) => M là đồng (Cu)
=> CTHH của tinh thể hidrat hóa trên là CuSO4 . 5H2O
*Gọi kim loại hóa trị II là A
PTHH : A + H2SO4 \(\rightarrow\) ASO4 + H2
Có : nH2 = 8,4/22,4 = 0,375(mol)
Theo PT \(\Rightarrow\) nA = nH2 = 0,375(mol)
\(\Rightarrow\) MA = m/n = 21/0,375 = 56 (g)
\(\Rightarrow\) A là kim loại Sắt (Fe)
\(\Rightarrow\) muối sunfat của kim loại đó là FeSO4
*Gọi CTHH dạng TQ của hidrat hóa là FeSO4.xH2O
Theo PT \(\Rightarrow\) nFeSO4 = nH2 = 0,375(mol)
\(\Rightarrow\) nFeSO4.xH2O = 0,375(mol)
\(\Rightarrow\) MFeSO4.xH2O = m/n = 104,25/0,375 = 278 (g)
hay 56 + 32+ 4.16 + x . 18= 278
\(\Rightarrow\) x = 7
Vậy CTHH của hidrat hóa là FeSO4.7H2O
Giải:
Đặt công thức của muối sunfat ngậm nước là:
ASO4. nH2O (n ∈ N*)
Theo bài ra ta có:
Cứ 32g S chiếm 11,51%
Vậy MASO4.nH2O chiếm 100%
=> mASO4. nH2O =\(\dfrac{32.100\%}{11,51}\) = 278 (g) (1)
*Mặt khác ta có:
\(\dfrac{18n}{278}\) = \(\dfrac{45,52}{100}\)
⇔ 18n . 100 = 278 . 45,52
⇔ 18n . 100 = 12654,56
⇔ 18n = 12654,56 : 100
⇔ 18n = 126,5456
⇔ n = 126,5456 : 18
⇔ n = 7 (TMĐK) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
MASO4 . 7H2O = NTK(A) + 32 + 16.4 + 7.18 = 278
⇔ NTK(A) + 222 = 278
⇔ NTK(A) = 278 - 222
⇔ NTK(A) = 56 (đvC)
Vậy A là Sắt (Fe)
CT của tinh thể là FeSO4 . 7H2O
Đặt tên công thức ko nhất định phải là MSO4. nH2O mà các bn có thể đặt tên kim loại tùy ý nha
Gọi công thức muối ngậm nước có dạng: RSO 4 . nH 2 O
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
Vậy công thức của muối sắt là: FeSO 4 . 7 H 2 O
Gọi CT của oxit R là RO
PTHH
RO + H2SO4 -> RSO4 + H2O (1)
nH2SO4 = 0,5 mol
Theo (1) nRO = nH2SO4 = 0,5 mol
MRO = 28/ 0,5 = 56 (g/mol)
MR = 40 (g/ mol)
R là Ca
a. CT của oxit là CaO [cái này bạn giải được rồi nên mình k giải lại]
Gọi CT của hidrat là CaSO4.nH2O
Vì số mol của hidrat = số mol của CaSO4= 0,5 mol
M CaSO4.nH2O = 86/0,5 =172 (g/mol)
136 + 18*n = 172
n = 2
CT của hidrat là CaSO4.2H2O
CTHH: R(OH)2.xH2O
\(\%m_{OH}=100\%-24\%-60,88\%=15,12\%\)
Xét \(\dfrac{m_R}{m_{OH}}=\dfrac{60,88\%}{15,12\%}=\dfrac{761}{189}\)
=> \(\dfrac{1.M_R}{2.17}=\dfrac{761}{189}\)
=> MR = 137 (g/mol)
=> R là Ba
=> CTHH: Ba(OH)2.xH2O
Có: \(\%H_2O=\dfrac{18x}{171+18x}.100\%=24\%\)
=> x = 3
=> CTHH: Ba(OH)2.3H2O