K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

Đáp án D

15 tháng 11 2021

C

Nhiệt độ khi càng lên cao thì càng lạnh là vì :
- Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất hầu hết bị phản xạ trở lại vũ trụ, chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất.
Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất là rất xa (khoảng 150 triêu km) trong khi máy bay của bạn chỉ bay trong tầng bình lưu tức khoảng 50 km so với mặt nước biển sự thay đổi này còn quá nhỏ, cho nên nói nó ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ là sai.
- Mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới.
Từ "tầng nóng" của khí quyển thì càng lên cao nhiệt độ lại càng nóng ( 85 - 500km so với mực nước biển), tại sao vậy? đơn giản đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới, tâng nóng hay còn gọi là tầng điện ly bởi tầng này phân tử không khí chỉ tồn tại ở dạng ion.
Tầng ngoài là tầng nóng nhất (800 - 1000 km so với mực nước biển) không khí rất loãng nhưng lại bị đốt nóng khủng khiếp, các phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ rất cao và thoát ra ngoài vũ trụ nên nó còn có tên gọi là tầng thoát ly.
Trở lại vấn đề, bạn chỉ có thể ở tầng đối lưu và tầng bình lưu cho nên bạn khi càng lên cao bạn thấy càng lạnh.

6 tháng 8 2019

Nhiệt độ khi càng lên cao thì càng lạnh là vì :
- Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất hầu hết bị phản xạ trở lại vũ trụ, chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất.
Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất là rất xa (khoảng 150 triêu km) trong khi máy bay của bạn chỉ bay trong tầng bình lưu tức khoảng 50 km so với mặt nước biển sự thay đổi này còn quá nhỏ, cho nên nói nó ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ là sai.
- Mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới.
Từ "tầng nóng" của khí quyển thì càng lên cao nhiệt độ lại càng nóng ( 85 - 500km so với mực nước biển), tại sao vậy? đơn giản đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới, tâng nóng hay còn gọi là tầng điện ly bởi tầng này phân tử không khí chỉ tồn tại ở dạng ion.
Tầng ngoài là tầng nóng nhất (800 - 1000 km so với mực nước biển) không khí rất loãng nhưng lại bị đốt nóng khủng khiếp, các phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ rất cao và thoát ra ngoài vũ trụ nên nó còn có tên gọi là tầng thoát ly.
Trở lại vấn đề, bạn chỉ có thể ở tầng đối lưu và tầng bình lưu cho nên bạn khi càng lên cao bạn thấy càng lạnh.

18 tháng 1 2020

1.Khí hậu nước ta không khô hạn như các nước cùng vĩ độ là nhờ loại gió :
A. Gió mùa
B. Gió Tây ôn đới
C. Gió Mậu dịch
D. Gió biển
2. Gió phơn, nhiệt độ hài bên chân núi là 25°C - 35°C. Vậy độ cao (m) của núi là:
A. 1500
B. 2000
C. 2500
D. 3000
3. Nhiệt độ sẽ tăng lên khi gió phơn xuống tới chân núi từ đỉnh núi cao 1500m là:
A. 10°C
B. 15°C
C. 25°C
D. 20°C
4. Trong tầng đối lưu, trung bình lên 1000m thì nhiệt độ sẽ giảm
A. 10°C
B. 6°C
C. 0,6°C
D. 16°C

24 tháng 12 2020

Nhiệt độ không khí \(y(t^{o})\) ở độ cao \(x(m)\) được tính theo công thức:

\(y=25-\dfrac{x}{100} \times 0,6\) (Vì nhiệt độ ở dưới chân núi là 25°)

5 tháng 10 2017

goi x la do cao cua ngon nui va y la nhiet do tai dinh nui

bên sườn đón gió : lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C => 22-0.6x/100=y

bên sườn khuất gió : lên cao 100m nhiệt độ giảm 1 độ C =>32-1x/100=y

tu (1) và (2) => 22- 0.6x/100=32-1x/100

<=> x = 2500 (m)

23 tháng 10 2018

Cho mk hỏi chút tại sao x lại ra 2500 z pt giải ra 25 mà