K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Đáp án A

(1) Sai. Trong túi tiêu hóa, thức ăn còn được tiêu hóa hóa học.
(2) Sai. Enzim trong lizoxom là enzim dùng trong tiêu hóa nội bào, phải được dùng trong xoang riêng biệt nếu không sẽ phân hủy cả cấu trúc của tế bào chúng tiếp xúc.
(3) Đúng. Ở các động vật có túi tiêu hóa, tiêu hóa xảy ra ở trong túi tiêu hóa (tiêu hóa ngoại bào) và tiêu hóa trong tế bào trên thành túi tiêu hóa (tiêu hóa nội bào).
(4) Sai. Các loài ruột khoang đều có cơ quan tiêu hóa dạng túi.

2 tháng 9 2018

Chọn B

Các loài động vật có ống tiêu hóa: I, IV.

Nội dung II sai. Ngành ruột khoang mới có túi tiêu hóa, không có ống tiêu hóa.

Nội dung III sai. Động vật đơn bào chưa có cơ quan tiêu hóa riêng biệt

16 tháng 11 2017

Đáp án A

Xét các phát biểu:

I sai, chỉ các thú nhai lại mới có dạ dày 4 ngăn

II đúng

III đúng

IV sai, ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào

16 tháng 9 2019

Đáp án D

Thủy tức có cơ quan tiêu hóa dạng túi 

26 tháng 9 2017

Đáp án D

Đặc điểm của Túi tiêu hóa: (SGK Sinh học 11 – Trang 62,63)

+ Hình túi và được tạo thành từ nhiều tế bào, không phân hóa thành miệng, dạ dày, thực quản, ruột non, ruột già  → (1) đúng, (2) sai

+ Có một lỗ thông duy nhất ra bên ngoài, vừa làm chức năng của miệng, vừa làm chức năng của hậu môn   → (3) đúng

+ Trên thành túi có nhiều tế bào tuyến tiết enzyme tiêu hóa vào lòng túi tiêu hóa  → (4) sai, (5) đúng

Có 3 đáp án đúng

26 tháng 1 2019

Đáp án D

- I, II, III, IV đều là những phát biểu đúng

1 tháng 6 2017

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3

Ở động vật có túi tiêu hóa như ruột khoang → chủ yếu tiêu hóa ngoại bào sau đó tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Thức ăn được biến đổi trong túi tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra) → thành chất đơn giản → hấp thụ qua màng tế bào vào trong các tế bào. Các chất này tiếp tục được tiêu hóa trong các tế bào thành các chất dinh dưỡng mà tế bào có thể sử dụng được.

(2) sai. Vì khoang tiêu hóa không có hoạt động co bóp

(4) sai. Vì tiêu hóa ngoại bào chưa tiêu hóa triệt để thức ăn

12 tháng 11 2018

D

Các nhận định không đúng là

2 cạnh tranh chưa chắc đã dẫn đến các loài bị tiêu diệt. Nó góp phần tạo động lưc cho các loài tiến hóa

3 cạnh tranh cùng loài là 1 cuộc cạnh tranh khốc liệt. Do các sinh vật đều có chung 1 ổ sinh thái, cạnh tranh cùng loài  làm cho loài đó tiến hóa nhanh  hơn

4 cạnh tranh là 1 hiện tượng bình thường, không phải là hiếm gặp

Đáp án D

19 tháng 2 2018

Chọn đáp án C.

- I đúng: Cơ quan tiêu hóa dạng ống được hình thành ở những động vật đa bào bắt đầu từ giun.

- II sai: Châu chấu có hệ tuần hoàn hở.

- III đúng: châu chấu hô hấp bằng hệ thống ống khí, cá chép hô hấp bằng mang. 3 loài còn lại hô hấp bằng phổi, trong đó chỉ có trâu rừng và thằn lằn xảy ra trao đổi khí ở các phế nang; đại bàng tuy hô hấp bằng phổi nhưng thông qua các ống khí.

- IV đúng: Trâu rừng, thằn lằn, đại bàng có hệ tuần hoàn kép; châu chấu và cá chép có hệ tuần hoàn đơn.