Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
- I sai ở từ “luôn”
- II sai ở từ “luôn”
- III đúng
- IV đúng
Vậy có 2 phát biểu đúng
Đáp án C
Các ý có thể làm căn cứ giải thích cho cơ chế phát sinh các bệnh di truyền phân tử ở người là: 1,2,4
(3) sai, nếu không làm thay đổi chức năng của protein thì sẽ không biểu hiện ta thanh bệnh (kiểu hình)
Đáp án C
I. Các đại phân tử được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân trong tế bào đều có khả năng chứa thông tin di truyền. à sai, có nhiều đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân không mang thông tin di truyền (như lipit, cacbohidrat…)
II. Các đại phân tử như ADN, protein đều được cấu tạo bởi các đơn phân liên kết với nhau nhờ phản ứng tách nước. à đúng
III. Trong số các phân tử sinh học lipid không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân tạo thành dạng polyme. à đúng
IV. Gluxit là tên chung của nhóm các chất đơn phân hoặc đa phân.--> đúng
Đáp án A
Các tế bào của cơ thể có cùng kiểu gen nhưng có chức năng khác nhau là do sự điều hoà hoạt động của gen
Đáp án A
Các tế bào của cơ thể có cùng kiểu gen nhưng có chức năng khác nhau là do sự điều hoà hoạt động của gen
Đáp án A
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, các phát biểu đúng là: II
I sai, enzim ADN polimeraza không có khả năng tháo xoắn.
III sai, phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bán bảo toàn.
IV sai, số lần phiên mã của các gen khác nhau
Đáp án B
Chức năng không phải của phân tử ADN trong tế bào chứa các axit amin quyết định trình tự cấu trúc bậc I của protein từ đó quyết định chức năng protein