K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2022

Trong quá trình tự nhân đôi các loại nuclêôtit nào liên kết vs nhau thành từng cặp.

Amg­ – Tkm, Gmg – Xkm , Tmg – Akm, Xmg – Gkm  

15 tháng 2 2022

A - T và G - X

14 tháng 1 2017

- Quá trình tự nhân đôi được diễn ra trên cả hai mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung.

- Trong quá trình tự nhân đôi, các loại nuclêôtit trên mạch khuôn và ở môi trường nội bào kết hợp với nhau theo NTBS: A liên kết với T ; G liên kết với X và ngược lại.

- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN con đang dần được hình thành đều dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ và ngược chiều nhau.

- Cấu tạo của 2 ADN giống nhau và giống ADN mẹ và một mạch hoàn toàn mới được tổng hợp từ nguyên liệu của môi trường nội bào. Như vậy sự sao chép đã diễn ra theo nguyên tắc giữ lại một nửa hay bán bảo tồn.

Trước khi xảy ra đột biến thì : \(\left\{{}\begin{matrix}2A+2G=3000\\2A+3G=600\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=900\left(nu\right)\\G=X=600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Khi xảy ra đột biến thay thế A-T bằng G-X thì số nu loại G trong mỗi gen con tạo ra là : 

\(600+1=601(nu)\)

1 gen nhân đôi tạo ra 2 gen mới nên với 2 gen thì số G là : \(2.601=1202(nu)\)

 

Câu 11: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào?A. Khi bắt đầu, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn dần dần tách nhau raB. Các nuclêôtit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để hình thành phân tử mớiC. Khi kết thúc, 2 phân tử ADN con được tạo thành.D. Cả ba đáp án trênCâu 12: Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với nuclêôtit nào...
Đọc tiếp

Câu 11: Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào?

A. Khi bắt đầu, phân tử ADN tháo xoắn, 2 mạch đơn dần dần tách nhau ra

B. Các nuclêôtit trên mạch đơn lần lượt liên kết với các nuclêôtit tự do trong môi trường nội bào để hình thành phân tử mới

C. Khi kết thúc, 2 phân tử ADN con được tạo thành.

D. Cả ba đáp án trên

Câu 12: Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với nuclêôtit nào của môi trường? *

A. Nuclêôtit loại T của môi trường

B. Nuclêôtit loại A của môi trường

C. Nuclêôtit loại G của môi trường

D. Nuclêôtit loại X của môi trường

Câu 13: Chức năng của ADN là gì? *

A. Mang thông tin di truyền

B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường

C. Truyền thông tin di truyền

D. Lưu giữ và truyền thông tin di truyền

2
9 tháng 11 2021

Câu 12: Trong nhân đôi của gen thì nuclêôtit loại G trên mach khuôn sẽ liên kết với nuclêôtit nào của môi trường? *

A. Nuclêôtit loại T của môi trường

B. Nuclêôtit loại A của môi trường

C. Nuclêôtit loại G của môi trường

D. Nuclêôtit loại X của môi trường

9 tháng 11 2021

Câu 13: Chức năng của ADN là gì? *

A. Mang thông tin di truyền

B. Giúp trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường

C. Truyền thông tin di truyền

D. Lưu giữ và truyền thông tin di truyền

22 tháng 12 2020

Số gen con đc tạo ra là 

2n=24=16 (gen)

Số nu của cả gen là : N=L.2/3,4=4182.2/3,4=2460 (Nu)

Ta có %A=20% (1)

Theo NTBS :\(\left\{{}\begin{matrix}A=T\\G=X\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%A+\%G=50\%\\\end{matrix}\right.\)(2)

Từ (1) và (2) ⇒\(\left\{{}\begin{matrix}\%A=\%T=20\%\\\%G=\%X=30\%\end{matrix}\right.\)

Số nu mỗi loại của gen là 

A=T=2460.20% =492 (Nu)

G=X=2460.30%=738 (Nu)

Số nu từng loại mt cung cấp cho quá trình nhân đôi 4 lần là 

A=T=492.(24-1)=7380 (Nu)

G=X=738.(24-1)=11070 (Nu)

Số liên kết hidro là 

2A+3G=2.492+3.738=3198 (liên kết)

Số liên kết hiro đc hinh thành là 

H.2x=3198.24=51168 (liên kết )

Số liên kết hiro bị phá hủy là 

H. (2x-1)=3198.(24-1)=47970 (liên kết )

23 tháng 12 2016

a, vì gen dài 3060 A => số Nu của gen: 3060/2*3.4=1800 (Nu)

KL của gen: 1800*300=540000 ( dvC)

chu kì xoắn của gen: 1800/20=90

b,số Nu trên 1 mạch là: 1800/2=900

vì U=15% của toàn bộ ribonucleotit => U(m)=15%*900=135

A(m)=2/3U=2/3*135=90

ta có: A=T=A(m)+U(m)=90+135=225

G=X=1800/2-225=675

c, khi gen D nhân đôi 3 lần thì MT cung cấp số nu mỗi loại là

A=T=225*(2^3-1)=1575

G=X=675(2^3-1)=4725

d,khi gen D bị đột biến thành gen d thấy số liên kết H tăng lên 1 mà đột biến chỉ liên quan đến 1 cặp Nu => đây là đột biến thay thế . cụ thể là thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X vì A-T có 2 liên kết, G-X có 3 liên kết. khi thay sang G-X ta thấy số liên kết H tăng 1

24 tháng 12 2016

thanks :)

=>N = 3000nu

A = T = 900 nu = > Amt = Tmt = 6300 nu

G = X = 600 nu => Gmt = Xmt = 4200 nu 

Số lk H là : H = 3600 lk 

Số liên kết hoá trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen là : (3000-2).(23-1) = 20986 lk

N=M/300=900000/300=3000(Nu)

a) Số Nu từng loại của gen:

A=T=30%N=30%.3000=900(Nu)

G=X=20%N=20%.3000=600(Nu)

Số nu từng loại mt nội bào cung cấp cho quá trình nân đôi của gen nói trên:

Amt=Tmt=A.(23-1)=900.7=6300(Nu)

Gmt=Xmt=G.(23-1)=600.7=4200(Nu)

b) Số liên kết Hidro hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

H(hình thành)=2.H.(2n-1)=2.(2.900+3.600).(23-1)=50400(liên kết)

Số liên kết hóa trị giữa các nu được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của gen:

HT(hình thành)=HT.(2n-1)=(2N-2).(2n-1)=5998.7=41986(liên kết)

10 tháng 12 2021

a) Sau 3 đợt nguyên phân số tb mới đc tạo thành là

2^3= 8 tế bào

b) Số nu của cả 2 gen là 48000/8= 6000 nu

Mà 2 gen dài bằng nhau nên có số nu bằng nhau= 6000/2= 3000 nu

Tham khảo

 

Giải thích các bước giải:

a. Chiều dài của gen B là : L = N : 2 x 3,4 = 2400 : 2 x 3,4 = 4080 angtrom

 Ta có:

A - G = 30%

A+ G = 50%

=> A=T = ( 50 + 30) : 2 = 40%

G=X = 50 - 40 = 10%

Vậy A=T= 2400 x 40% = 960 nu

G=X= 2400 x 10% = 240 nu

Kết thúc 3 đợt nguyên phân tạo ra: 2^3 = 8 gen con

Trong tổng số 8 gen con có:

A=T = 960 x 8 = 7680 nu

G=X= 240 x 8 = 1920 nu

17 tháng 1 2018

Đáp án C

Trong nhân đôi ADN thì nuclêôtit tự do loại T của môi trường đến liên kết với A mạch khuôn

14 tháng 12 2017

- ARN được tổng hợp dựa trên một mạch đơn của gen. Mạch này được gọi là mạch khuôn.

- Trong quá trình hình thành mạch ARN, các loại nucleotit trên mạch khuôn của ADN và ở môi trường nội bào liên kết với nhau thành cặp theo NTBS: A-U; T-A; G-X ; X-G.

- Trình tự của các loại đơn phân trên mạch ARN tương tự như trình tự các loại đơn phân trên mạch bổ sung của mạch khuôn, trong đó T được thay thế bằng U