K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2018

Câu 37.

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải:

Một trong những mục tiêu của chiến lược toàn cầu của Mĩ được thực hiện sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: khống chế và chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. Trong quá trình thực hiện Mĩ đã đạt được mục tiêu này, tiêu biểu nhất là chi phối các nước Tây Âu thông qua kế hoạch Mácsan và Nhật Bản bằng cách viện trợ về kinh tế và trợ giúp công cuộc khôi phục đất nước cho Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai - đặc biệt là kí với Nhật Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật.

Chọn: D

11 tháng 5 2019

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải:

Một trong những mục tiêu của chiến lược toàn cầu của Mĩ được thực hiện sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: khống chế và chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. Trong quá trình thực hiện Mĩ đã đạt được mục tiêu này, tiêu biểu nhất là chi phối các nước Tây Âu thông qua kế hoạch Mácsan và Nhật Bản bằng cách viện trợ về kinh tế và trợ giúp công cuộc khôi phục đất nước cho Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai - đặc biệt là kí với Nhật Hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật.

Chọn: D

4 tháng 11 2018

Đáp án C

Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mĩ đã đạt được kết quả tiêu biểu là: 

- Góp phần quan trọng làm sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.

- Thắng lợi trong chiến tranh vùng Vịnh chống Irắc (1990 – 1991).

- Đạt được một số mưu đồ nhất định (chia cắt lâu dài 2 miền Triều Tiên, kéo dài sự lệ thuộc của Nhật Bản về chính trị…).

- Do thực hiện chính sách xâm lược và bạo loạn, lật đổ chính quyền ở nhiều nơi trên thế giới => Làm chậm quá trình giành thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc, đặc biệt là ở khu vực Mĩ Latinh và chiến tranh ở ba nước Đông Dương

18 tháng 2 2018

Chọn đáp án C.

Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000, Mĩ đã đạt được kết quả tiêu biểu là:  

- Góp phần quan trọng làm sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.

- Thắng lợi trong chiến tranh vùng Vịnh chống Irắc (1990 – 1991).

- Đạt được một số mưu đồ nhất định (chia cắt lâu dài 2 miền Triều Tiên, kéo dài sự lệ thuộc của Nhật Bản về chính trị…).

- Do thực hiện chính sách xâm lược và bạo loạn, lật đổ chính quyền ở nhiều nơi trên thế giới => Làm chậm quá trình giành thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc, đặc biệt là ở khu vực Mĩ Latinh và chiến tranh ở ba nước Đông Dương.

24 tháng 7 2017

A

Phương pháp: phân tích.

Cách giải:

Kết quả: Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ đạt được một số mưu đồ nhất định:

- Lôi kéo nhiều nước tư bản đồng minh đi theo, ủng hộ Mĩ, trong đó có các nước Tây Âu.

- Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ

- Làm cho nhiều nước bị chia cắt lâu dài: tiêu biểu là chia cắt hai miền Triều Tiên.

- Ngăn chặn đẩy lùi được chủ nghĩa xã hội trên thế giới: năm 1991, hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.

=>Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ

24 tháng 12 2019

Đáp án: A

Phương pháp: phân tích.

Cách giải:

Kết quả: Trong quá trình thực hiện chiến lược toàn cầu, Mĩ đạt được một số mưu đồ nhất định:

- Lôi kéo nhiều nước tư bản đồng minh đi theo, ủng hộ Mĩ, trong đó có các nước Tây Âu.

- Khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ

- Làm cho nhiều nước bị chia cắt lâu dài: tiêu biểu là chia cắt hai miền Triều Tiên.

- Ngăn chặn đẩy lùi được chủ nghĩa xã hội trên thế giới: năm 1991, hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.

=>Chi phối được nhiều nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mỹ.

16 tháng 4 2018

Đáp án B

9 tháng 1 2017

Đáp án B

10 tháng 2 2017

Đáp án B

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nhằm duy trì một trật tự thế giới mới và bảo vệ quyền lợi cho mình, các nước tư bản đã thành lập một tổ chức quốc tế có tên gọi là Hội quốc liên.

16 tháng 7 2019

Đáp án A

Mục tiêu quan trọng nhất của Mĩ khi thực hiện chiến lược toàn cầu là nhằm: ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới. Trong khi đó, Đông Nam Á lại là khu vực có phong trào giải phóng dân tộc sớm nhất châu Á, lại chịu ảnh hưởng của Liên Xô. Chính vì thế, muốn ngăn chặn chủ nghĩa xã hội phát triển ở khu vực Đông Nam Á, Mĩ buộc phải đặt trọng tâm của chiến lược toàn cầu vào khu vực này.