K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho 1,02 g hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch CuSO4 sau khi các phản ứng hoàn toàn lọc được 1,38g chất rắn B, dung dịch C, thêm dung dịch NaOH dư vào C lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 g chất rắn D.Tính khối lượng mỗi kim loại trong A và nông độ mol của dung dịch CuSO4. Bài 2: Cho 12,88g hỗn hợp Mg,Fe vào 700 ml dung dịch AgNO3,...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 1,02 g hỗn hợp A gồm Fe và Mg vào 200ml dung dịch CuSO4 sau khi các phản ứng hoàn toàn lọc được 1,38g chất rắn B, dung dịch C, thêm dung dịch NaOH dư vào C lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 0,9 g chất rắn D.Tính khối lượng mỗi kim loại trong A và nông độ mol của dung dịch CuSO4.

Bài 2: Cho 12,88g hỗn hợp Mg,Fe vào 700 ml dung dịch AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn C nặng 48,72 g và dung dịch D. Cho D tác dụng với NaOH dư tạo ra kết tủa E,lọc lấy kết tủa E rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 14 g chất rắn F. Tính khối lượng mỗi kim loại ban đầu và nồng độ mol dung dịch AgNO3 đã dùng.

2
12 tháng 8 2017

Bài 1: Gọi số mol Mg là x, số mol Fe pư là y. số mol Fe dư là z => số mol Cu tạo thành là x + y.

Chất rắn thu được cuối cùng là MgO x mol và Fe2O3 y/2 mol

=> 24x + 56y + 56z = 1,02

64x + 64y + 56z = 1,38.

40x + 80y = 0,9

=> x = y = z = 0,0075 mol.

Vậy, trong A có mMg = 0,0075. 24 = 0,18 g. mFe = 0,0075. 2 . 56 = 0,84g. và CM CuSO4 = 0,0075.2 : 0,2 = 0,075M

12 tháng 8 2017

Bài 2 tương tự nhé.

24x + 56y + 56z = 12,88.

2x. 108 + 2y. 108 + 56z = 48,72.

40x + 80y = 14.

=> x = 0,07. y = 0,14. z = 0,06

Giải hộ mình thank loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là A. W. ​​​ B. Fe. ​​​C. Al.​​​D. Na. Câu 2: . Có các loại kim loại: Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép là A. Sn. B. Ni. C. Zn. D. Cu. Câu 3: Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua là A. Na.​ B. Cu. C. Ca. D. K. Câu 4: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch...
Đọc tiếp

Giải hộ mình thank

loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. W. ​​​ B. Fe. ​​​C. Al.​​​D. Na.
Câu 2: . Có các loại kim loại: Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép là
A. Sn. B. Ni. C. Zn. D. Cu.
Câu 3: Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua là
A. Na.​ B. Cu. C. Ca. D. K.
Câu 4: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch HCl thì sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt CuSO4 thì sắt ăn mòn nhanh hơn. Thí nghiệm trên chứng tỏ
A. Fe bị ăn mòn hoá học, sau đó bị ăn mòn điện hoá học.
B. Đây là hiện tượng ăn mòn điện hoá học.
C. Đây là hiện tượng ăn mòn hoá học.
D. Fe bị ăn mòn điện hoá, sau đó bị ăn mòn hoá học.
Câu 5: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thuỷ ngân?
A. Bột lưu huỳnh. B. Bột Fe. C. Bột than. D. Nước.
Câu 6: Cho 9,75 gam một kim loại M tác dụng hết với nước thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại M là
A. Li. B. Ca. C. Na. D. K.
Câu 7. Điện phân(điện cực trơ) dung dịch muối đồng (II) clorua với dòng điện cường độ 3A. Sau 1930 giây thì dừng quá trình điện phân. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là
A. 1,92 g. B. 1,29 g. C. 19,2g. D. 12,9g.
Câu 8. Chất nào sau đây được dùng bó bột khi xương bị gãy?
A. Vôi tôi. B. Đá vôi. C. Tinh bột. D. Thạch cao.
Câu 9: Hiện tượng nào xảy ra khi cho kim loại K vào dung dịch CuSO4?
A. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch nhạt dần.
B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
C. Có kết tủa màu đỏ.
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
Câu 10: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. X là dung dịch nào sau đây?
A. Al2(SO4)3. B. Fe2(SO4)3. C. NaAlO2. D. (NH4)2SO4.
Câu 12: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al . Hoá chất đó là
A. H2SO4. B. NaOH. C. Al(OH)3 D. HCl.
Câu 13: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là: ( Cho Al = 27, H = 1)
A. 8,1g. B. 2,7g. C. 5,4g. D. 10,8g.
Câu 14: Sục a mol khí CO2 vào dung dich Ca(OH)2 dư thu được 3 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,03 mol. B. 0,04 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol.
Câu 15: Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. H2. B. CO. C. Al. D. Na.
Câu 16: Kim loại không phản ứng được với H2SO4 đặc nguội là
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg.
Câu 17: Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe3+ có màu vàng. Hiện tượng gì sẽ xảy ra.
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu lục nhạt.
B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ nâu.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh lam.
D. Dung dịch giữ nguyên màu vàng.
Câu 18: Để phân biệt 2 mẫu hợp kim: Al-Fe và Fe-Cu. Người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. Nước. B. dung dịch muối ăn. C. dung dịch HCl. D. Quỳ tím.

1
25 tháng 4 2019

Câu 1 : Kim loại trong dãy có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là
A. W. ​​​ B. Fe. ​​​C. Al. ​​​D. Na.
Câu 2: . Có các loại kim loại: Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại có thể dùng để bảo vệ điện hoá vỏ tàu biển làm bằng thép là
A. Sn. B. Ni. C. Zn. D. Cu.
Câu 3: Kim loại có thể điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua là
A. Na.​ B. Cu. C. Ca. D. K.
Câu 4: Ngâm một đinh sắt sạch trong dung dịch HCl thì sắt bị ăn mòn chậm. Nếu thêm vài giọt CuSO4 thì sắt ăn mòn nhanh hơn. Thí nghiệm trên chứng tỏ
A. Fe bị ăn mòn hoá học, sau đó bị ăn mòn điện hoá học.
B. Đây là hiện tượng ăn mòn điện hoá học.
C. Đây là hiện tượng ăn mòn hoá học.
D. Fe bị ăn mòn điện hoá, sau đó bị ăn mòn hoá học.
Câu 5: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau đây để khử độc thuỷ ngân?
A. Bột lưu huỳnh. B. Bột Fe. C. Bột than. D. Nước.
Câu 6: Cho 9,75 gam một kim loại M tác dụng hết với nước thu được 2,8 lít khí (đktc). Kim loại M là
A. Li. B. Ca. C. Na. D. K.
Câu 7. Điện phân(điện cực trơ) dung dịch muối đồng (II) clorua với dòng điện cường độ 3A. Sau 1930 giây thì dừng quá trình điện phân. Khối lượng kim loại thoát ra ở catot là
A. 1,92 g. B. 1,29 g. C. 19,2g. D. 12,9g.
Câu 8. Chất nào sau đây được dùng bó bột khi xương bị gãy?
A. Vôi tôi. B. Đá vôi. C. Tinh bột. D. Thạch cao.
Câu 9: Hiện tượng nào xảy ra khi cho kim loại K vào dung dịch CuSO4?
A. Có kết tủa màu đỏ, dung dịch nhạt dần.
B. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ.
C. Có kết tủa màu đỏ.
D. Sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu xanh.
Câu 10: Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. B. Ca. C. Sr. D. Mg.
Câu 11: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch vẩn đục. Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. X là dung dịch nào sau đây?
A. Al2(SO4)3. B. Fe2(SO4)3. C. NaAlO2. D. (NH4)2SO4.
Câu 12: Chỉ dùng một hoá chất để phân biệt 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al . Hoá chất đó là
A. H2SO4. B. NaOH. C. Al(OH)3 D. HCl.
Câu 13: Cho m gam kim loại Al tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là: ( Cho Al = 27, H = 1)
A. 8,1g. B. 2,7g. C. 5,4g. D. 10,8g.
Câu 14: Sục a mol khí CO2 vào dung dich Ca(OH)2 dư thu được 3 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 0,03 mol. B. 0,04 mol. C. 0,05 mol. D. 0,06 mol.
Câu 15: Chất nào sau đây là chất khử oxit sắt trong lò cao?
A. H2. B. CO. C. Al. D. Na.
Câu 16: Kim loại không phản ứng được với H2SO4 đặc nguội là
A. Cu. B. Ag. C. Fe. D. Mg.
Câu 17: Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe3+ có màu vàng. Hiện tượng gì sẽ xảy ra.
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu lục nhạt.
B. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu đỏ nâu.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh lam.
D. Dung dịch giữ nguyên màu vàng.
Câu 18: Để phân biệt 2 mẫu hợp kim: Al-Fe và Fe-Cu. Người ta có thể dùng hóa chất nào sau đây:
A. Nước. B. dung dịch muối ăn. C. dung dịch HCl. D. Quỳ tím.

9 tháng 2 2017

Bài này dùng BTKL thì khá lằng nhằng, bạn tham khảo tạm cách này nhé

m gam kết tủa bao gồm: Ag và AgCl.

Ta xét riêng phản ứng của dd Y với AgNO3:

số mol NO3- dư là 0,58-0,02=0,56 (mol)

Trong dd Y chỉ có duy nhất 1 anion là Cl- ,do đó số mol Cl- phải bằng số mol NO3-. Tức là \(n_{AgCl}=n_{Cl^-}=n_{NO3^-dư}=0,56\left(mol\right)\)

Số mol Ag sinh ra là: \(n_{Ag\downarrow}=n_{AgNO3}-n_{AgCl\downarrow}=0,58-0,56=0,02\left(mol\right)\)

Vậy:

\(m=m_{Ag\downarrow}+m_{AgCl\downarrow}=0,02\cdot108+0,56\cdot143,5=82,52\left(gam\right)\)

Chọn A

9 tháng 2 2017

Nếu áp dụng BTKL thì ta làm như sau (mình chỉ tóm tắt lại):

Cộng khối lượng tất cả các chất tham gia phản ứng (gồm có 23,76g X; 0,4 mol HCl; 0,58 mol AgNO3) rồi trừ đi khối lượng các nguyên tố Fe, Cu, N, O, H là ra khối lượng các nguyên tố còn lại (Ag và Cl, hai nguyên tố này nằm hoàn toàn trong m gam kết tủa)

+) số mol H = số mol HCl = 0,4 mol

+) \(n_O=3n_{NO3^-}=1,98mol\)

+) \(n_N=n_{NO3^-}=2n_{Fe\left(NO3\right)2}+n_{AgNO3}=0,66\left(mol\right)\)

+) \(n_{Cu}=0,1mol; n_{Fe}=0,12mol\) (tính ra 2 thằng này cũng rất mất thời gian)

Gọi tổng khối lượng tất cả đống nguyên tố trên là \(m_{nt}\)

Vậy \(m=m_X+m_{HCl}+m_{AgNO3}-m_{nt}=82,52\left(g\right)\)

19 tháng 12 2017

Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit thu được glixerol và hỗn hợp 2 axit béo là axit oleic, axit linoleic [đã giải] – Học Hóa Online

Ai giải giúp em bài này vs ạ: Cho 7,16 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, FeS2 cùng với 3,7632 lít O2 (đktc) vào bình kín thể tích không đổi. Nung hỗn hợp trong bình tới nhiệt độ thích hợp, được hỗn hợp khí B và 5,744 gam hỗn hợp rắn D. Cho D tác dụng với 200ml H2SO4 1M (loãng) được khí G đã làm khô có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 1,2738. 1/Lượng O2 đã được lấy dư bao nhiêu phần trăm (theo mol) so với lượng đủ...
Đọc tiếp

Ai giải giúp em bài này vs ạ:


Cho 7,16 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, FeS2 cùng với 3,7632 lít O2 (đktc) vào bình kín thể tích không đổi. Nung hỗn hợp trong bình tới nhiệt độ thích hợp, được hỗn hợp khí B và 5,744 gam hỗn hợp rắn D. Cho D tác dụng với 200ml H2SO4 1M (loãng) được khí G đã làm khô có tỉ khối hơi so với nitơ bằng 1,2738.
1/Lượng O2 đã được lấy dư bao nhiêu phần trăm (theo mol) so với lượng đủ phản ứng?
2/ áp suất đo khí B gây ra thay đổi bao nhiêu phần trăm so với áp suất do O2 gây ra ngay trước phản ứng cũng trong bình đó? Giả thiết: Các khí do ở cùng nhiệt độ, không chú ý chất rắn khi tính áp suất, hai chất trong A có khả năng như nhau trong phản ứng và khi tác dụng với O2 đều tạo ra Fe2O3.
3/Tìm phần trăm (theo gam) của hỗn hợp A, hỗn hợp D.
4/Tìm nồng độ ion của dd F thu được cùng với khí G khi cho D tác dụng với H2SO4.
5/Nếu dẫn khí B vào dd kiềm (chẳng hạn NaOH) thì có thể thu được ít nhất hoặc nhiều nhất mấy muối? Trong mỗi trường hợp đều có viết phương trình phản ứng và nêu rõ nguyên nhân.

0
30 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/KP1BVmR.jpg
2 tháng 8 2017

2Ag + 4 H+ + SO4 2--> 2Ag+ + SO2+ 2H2O
x-------------------------------------...
Cu+ 4H+ + SO4 2- ---> Cu2+ + SO2 + 2H2O
y-------------------------------------...
SO2+ Br2 + 2H2O---> 2HBr + H2SO4
Ba2+ + SO4 2- ---> BaSO4
n kết tủa=0.012
108x+ 64y=1.68
x/2+ y=0.012
--> x=0.012
y=0.006

4 tháng 8 2017

em gái anh ghê vạy

anh còn chả làm đc cawhcs bữa nay đầu óc có vấn đề thật oig

Câu hỏi ôn tập giữa kỳ I. Môn hoá 6 I. Lý thuyết 1. Phân biệt vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo. Lấy ví dụ. 2. Đặc điểm của mỗi trạng thái của chất: Rắn, lỏng, khí. 3. Đơn chất là gì? Nêu các loại đơn chất và lấy ví dụ về mỗi loại đó. 4. Hợp chất là gì? Nêu các loại hợp chất và lấy ví dụ vè mỗi loại đó. 5. Trình bày thí nghiệm tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát. 6. Học...
Đọc tiếp

Câu hỏi ôn tập giữa kỳ I. Môn hoá 6

I. Lý thuyết

1. Phân biệt vật thể tự nhiên với vật thể nhân tạo. Lấy ví dụ.

2. Đặc điểm của mỗi trạng thái của chất: Rắn, lỏng, khí.

3. Đơn chất là gì? Nêu các loại đơn chất và lấy ví dụ về mỗi loại đó.

4. Hợp chất là gì? Nêu các loại hợp chất và lấy ví dụ vè mỗi loại đó.

5. Trình bày thí nghiệm tách riêng chất từ hỗn hợp muối ăn và cát.

6. Học bảng 6.2 Tài liệu trang 37. ( Câu này các bạn làm hay không tuỳ nhé, không bắt buộc)

II. Bài tập

Dùng chữ số kí hiệu hoá học diễn đạt các ý sau: Ba nguyên tử oxi, hai nguyên tử sắt, bốn phân tử nước, một nguyên tử nhôm và một phân tử hiđro.

Liệu bạn có thể làm được với một số câu hỏi mình giao. Ai làm đầy đủ toàn bộ thì mình sẽ tick nha. Cảm ơn mọi người!

1
5 tháng 12 2018

có hóa 6 ạ