K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

Quy ước về dấu:

  ∆ U > 0 à nội năng tăng, ∆ U < 0  à Nội năng giảm

Q > 0 à hệ nhận nhiệt lượng, Q < 0 à hệ truyền nhiệt lượng

A > 0  àhệ nhận công, A < 0 àhệ sinh công

=> Chọn C.

 

8 tháng 4 2017

Đáp án C

Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì Q và A trong hệ thức  ∆ U   =   A   +   Q  phải có Q > 0 và A < 0

12 tháng 3 2016

Ô tô chuyển động có giá tốc nên trong hệ quy chiếu ô tô thì vật chịu một gia tốc bằng nhưng ngược hướng với \(a=\frac{\sqrt{3}}{3}g\)

Tại vị trí cân bằng thì vật nghiêng một góc

\(\tan\alpha=\frac{a}{9}=\frac{\sqrt{3}}{3}\)

\(\alpha=90^o\)

Khi kéo nghiêng dây góc \(39^o\) thì các biên độ có thể là \(9^o\) hoặc \(69^o\) (góc quá lớn có thể sẽ không dao động điều hòa)

Tính trong góc biên độ nhỏ thì biên độ cong là

\(\text{A=α0.l=0,157m(αtínhtheorad)}\)

12 tháng 3 2016
 
1Bình chọn giảm

Ô tô chuyển động có giá tốc nên trong hệ quy chiếu ô tô thì vật chịu một gia tốc bằng nhưng ngược hướng với a=33ga=33g

Tại vị trí cân bằng thì vật nghiêng một góc

tanα=ag=33tanα=ag=33

α=30oα=30o

Khi kéo nghiêng dây góc 39o39o thì các biên độ có thể là 9o9o hoặc 69o69o (góc quá lớn có thể sẽ không dao động điều hòa)

Tính trong góc biên độ nhỏ thì biên độ cong là

A=α0.l=0,157m(αtínhtheorad)

18 tháng 3 2016

Áp dụng định luật Gay Luy-xac cho quá trình đẳng áp:
     V1T1=V2T2V1T1=V2T2 suy ra T2=V2V1T1(1)T2=V2V1T1(1)
Áp dụng phương trình trạng thái cho trạng thái 1:
       p1V1=mμRT1(2)p1V1=mμRT1(2)
Từ (1)(1) và (2)(2) rút ra: T2=μp1V2mRT2=μp1V2mR
Thay số μ=32g/mpl=32.10−3kg/molμ=32g/mpl=32.10−3kg/mol
p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3p1=3atm=3.9,81.104N/m2;V2=11=10−3m3, ta tìm được: T2=1133

18 tháng 3 2016

a) Muốn kéo thùng nước lên đều thì lực kéo của người bằng trọng lực của thùng nước: F=P=mg=15.10=150NF=P=mg=15.10=150N
Công cần thiết: A=F.s=150.8=1200JA=F.s=150.8=1200J
Công suất: P=At=120020=60WP=At=120020=60W
b) Từ S=h=12at2⇒a=2ht2=2.816=1m/s2S=h=12at2⇒a=2ht2=2.816=1m/s2
Gọi F→F→ là lực kéo của máy.
Định luật II Niuton F→+P→=ma→F→+P→=ma→. Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động ta được: F−P=ma⇒F=P+ma=m(g+a)=165NF−P=ma⇒F=P+ma=m(g+a)=165N
Công của máy: A=F.s=165.8=1320JA=F.s=165.8=1320J
Công suất của máy: P=At=13204=330W

18 tháng 3 2016

Theo hình vẽ ta có:
        T=Psin300=500NT=Psin⁡300=500N
        Fms=μN=μPcos300=8,66N.Fms=μN=μPcos⁡300=8,66N.
a) Khi kéo đều: F1=T+Fms=508,66NF1=T+Fms=508,66N
Công thực hiện: A1=F1s=127JA1=F1s=127J.
b) Khi kéo nhanh dần đều: F1=F1+ma=758,66NF1=F1+ma=758,66N.
Công thực hiện: A2=F2s=1897J.

18 tháng 3 2016

Ta có : Ctd=C1+C2=9,00pF(1)Ctd=C1+C2=9,00pF(1)
             C′td=C1C2C1+C2=2,00pF(2)Ctd′=C1C2C1+C2=2,00pF(2)
Thế C1+C2C1+C2 ở (1)vào(2)(1)vào(2) : C1C29,00pF=2,00pF;C1C2=18(pF)2C1C29,00pF=2,00pF;C1C2=18(pF)2
Ta có C1C1 và C2C2 là các nghiệm của phương trình tổng-tích:
C2−(9,00pF)C+18,0(pF)2=0C2−(9,00pF)C+18,0(pF)2=0
Giải phương trình bậc hai theo CC ở trên ,ta có:
         C1=3,00pFC1=3,00pF và C2=6,00pFC2=6,00pF;
hoặc C1=6,00pFC1=6,00pF và C2=3,00pF

18 tháng 3 2016

a) Lực nâng: F=mg+ma=m(g+a)F=mg+ma=m(g+a)
Thay số: F=4000(10+0,5)=42000NF=4000(10+0,5)=42000N
b) Ta có công suất: P=At=F.st=F.v=F.atP=At=F.st=F.v=F.at
Thay số: P=42000.0,5t=21000tP=42000.0,5t=21000t. Vậy công suất biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian: P=25750.t

18 tháng 3 2016

Xuất phát từ tương quan tỉ lệ nghịch R1I1=R2I2=R3I3R1I1=R2I2=R3I3. Chia hai vế cho 6R36R3 thì ta có tương quan tỉ lệ thuận:
    I11=I22=I36=I1+I2+I31+2+6=I9=0,3I11=I22=I36=I1+I2+I31+2+6=I9=0,3
Suy ra: I1=0,3A;I2=0,6A;I3=1,8AI1=0,3A;I2=0,6A;I3=1,8A.