Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng phương pháp ngược dòng, anhiđrit sunfuric đi từ dưới lên, axit sunfuric 98% đi từ trên đỉnh tháp hấp thụ xuống để tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất, do đó, làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.
Đáp án B
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
+ Nhiệt độ:
Đối với phản ứng tỏa nhiệt (rH < 0): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận
+ Nồng độ:
Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó.
+ Áp suất:
Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.
Chú ý: Chất xúc tác chi có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng
Đáp án D.
Tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (do phản ứng tỏa nhiệt).
Chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hóa học.
Đáp án B
Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học
+ Nhiệt độ:
Đối với phản ứng tỏa nhiệt (rH < 0): Khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều nghịch, giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận
+ Nồng độ:
Khi giảm nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tạo ra chất đó, ngược lại, khi tăng nồng độ của một chất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều làm giảm nồng độ của chất đó.
+ Áp suất:
Khi tăng áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều giảm số phân tử khí, khi giảm áp suất cân bằng sẽ chuyển dịch sang chiều tăng số phân tử khí.
Chú ý: Chất xúc tác chi có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng chứ không làm chuyển dịch cân bằng
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm giảm tốc độ phản ứng.
Chọn B
∆ H < 0 : phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt
(1) Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (tức chiều nghịch).
(2) Tăng áp suất chung của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm số mol khí (tức chiều thuận).
(3) Hạ nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt (tức chiều thuận)
(4) Chất xúc tác không làm cân bằng chuyển dịch.
(5) Giảm nồng độ S O 3 cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nồng độ (tức chiều thuận)
(6) Giảm áp suất chung của hệ phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng số mol khí (tức chiều nghịch).
Dùng biện pháp tăng nhiệt độ để tăng tốc độ của phản ứng hoá học.
Đáp án C
So với TN1, TN2 có nồng độ chất B giảm 2 lần, nồng độ chất A giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng giảm 2 lần. Kết luận tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ chất B.
So với TN1, TN3 có nồng độ chất A tăng 4 lần, nồng độ chất B giữ nguyên, làm cho tốc độ phản ứng tăng 16 lần. Kết luận tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với bình phương nồng độ chất A
Những lỗ rỗng trong viên than tổ ong làm tăng diện tích tiếp xúc giữa than và oxi không khí, do đó làm tăng tốc độ của phản ứng hoá học.
Máy khuấy là một thiết bị cho phép tăng tốc độ khuếch tán của các chất tham gia phản ứng, do đó tăng khả năng tiếp xúc của các chất và tăng tốc độ phản ứng hoá học. Người ta thường dùng máy khuấy trong trường hợp phản ứng giữa các chất lỏng khác nhau, hay phản ứng giữa chất lỏng và chất rắn.