Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
1. Lưu huỳnh đioxit dùng để sản xuất H2SO4, tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm,…
3. Lưu huỳnh trioxit là chất khí không màu, tan vô hạn trong nước và trong axit sunfuric
Chọn đáp án A.
(1) Sai. Có thể điều chế bằng cách chưng cất phân đoạn không khí lỏng.
(2) Sai. Chỉ khi lượng O3 rất nhỏ mới có tác dụng làm không khí trong lành. Nếu hàm lượng lớn sẽ có hại cho con người.
(3) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(4) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(5) Sai. Không có phản ứng xảy ra
Chọn đáp án A
(1) (Sai vì cộng hóa trị cao nhất là 4)
(2) Chuẩn
(3) (Sai ví dụ FeS2 thì S có số OXH là +1 và -1)
(4) Sai. Với C thì trong nhiều trường hợp C có số OXH là 0 ví dụ C(CH3)4
(5) Chuẩn ví dụ CaOCl2 trong hợp chất này clo vừa có số OXH -1 vừa có số OXH +1
(6) (Sai giảm dần, theo SGK)
Chọn C.
(a) Sai, Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit thu được glucozơ và fructozơ.
(b) Sai, Muối phenylamoni clorua tan trong nước.
(e) Sai, Bản chất của quá trình lưu hóa cao su là tạo ra cầu nối –S–S– giữa các mạch cao su không phân nhánh tạo thành mạng không gian.
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
b. Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít
Đáp án : B