Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Người Hồi giáo gốc Trung Á xâm chiếm Ấn Độ lập ra Vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, đóng đô ở Đê – li gọi là Vương triều Hồi giáo Đê li.
- Hơn 300 năm tồn tại và phát triển, Vương triều Hồi giáo Đê li đã truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân Ấn độ theo Hin- đu giáo, tự dành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
- Ở Ấn Độ, một yếu tố văn hoá mới – Hồi giáo được du nhập vào, đan xen tồn tại với văn hóa truyền thống.
- Thực tế, Hồi giáo vẫn không hề chiếm ưu thế ở Ấn Độ vốn đã gắn bó mật thiết với Hin-đu giáo và Ấn độ giáo. Tuy nhiên nó đã đứng chân được, ảnh hưởng tới phong cách riêng biệt của một kiến trúc mang phong cách nghệ thuật Hồi giáo.
- Cũng từ Ấn Độ, Hồi giáo được truyền bá và ảnh hưởng đến nhiều nơi khác, ở Đông Nam Á.
- Đến đầu Công nguyên, miền bắc Ấn Độ được thống nhất lại, bước vào thời kỳ mới, thời kỳ phát triển cao và đặc sắc của lịch sử Ấn Độ - Vương triều Gúp-ta.
- Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, qua 150 năm (319-476). Nét đặc sắc nổi bật của thời kỳ này là sự định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
+ Đạo Phật phát triển mạnh dưới thời Gúp-ta: Sự truyền bá đạo Phật, lòng tôn sùng đạo Phật người ta làm nhiêù chùa hang. Cùng với chùa là những pho tượng Phật điêu khắc bằng đá , trên đá.
+ Ấn Độ giáo cũng ra đời và phát triển.
+ Chữ viết chủ yếu là Phạn.
Đáp án C