Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mục tiêu của Hítle khi lên nắm quyền đó là tiến hành các cuộc chiến tranh để giành “không gian sinh tồn” cho người Đức. Do đó tất cả các ngành sản xuất đặc biệt là công nghiệp quân sự đều hướng đến phục vụ chiến tranh => công nghiệp quân sự là ngành kinh tế được phục hồi và phát triển nhanh nhất ở Đức những năm 30 của thế kỉ XX.
Đáp án cần chọn là: B
B. sự hình thành các công ti độc quyền ở trong nước và việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và mở rộng thuộc địa.
* Tình hình kinh tế: Những năm 20 của thế kỉ XX Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, là nước giàu nhất thế giới
- Biểu hiện
+ 1929, sản lượng công nghiệp chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới
+ Đứng đầu về sản xuất ôtô, thép, dầu mỏ ...
+ 1929, nắm 60% trữ lượng vàng của thế giới
Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi. Trong đó, bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa (hay nói cách khác là trí thức Nho học) đã đóng vai trò khá quan trọng trong tiếp thu luồng tư tưởng mới, để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu sắc dân chủ tư sản.
Có thể kể đến những cái tên tiêu biểu trong giới trí thức Nho học, tiếp thu luồng tư tưởng dân chủ tư sản như: Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh - tiêu biểu cho phong trào dân chủ tư sản đầu thế kỉ XX.
Đáp án cần chọn là: C
- Trong những năm 20 của thế kỉ XX Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, là nước giàu nhất thế giới
- Nguyên nhân:
+ Thu được nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí trong chiến tranh
+ Không bị chiến tranh tàn phá
+ Là nước thắng trận, trở thành chủ nợ của Châu Âu
+ Sớm áp dụng khoa học-kĩ thuật vào trong sản xuất
+ Biết sửu dụng phương pháp quản lí sản xuất tiên tiến, mở rộng qui mô và chuyên môn hoá trong sản xuất
C. cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế.