Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những phương trình phản ứng hóa học chứng minh:
a) Axit clohiđric tham gia phản ứng oxi hóa – khử với vai trò là chất khử:
b) Axit clohiđric tham gia phản ứng không oxi hóa – khử:
CaCO3 + 2HCl \(\rightarrow\) CaCl2 + CO2 + H2O.
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O.
Xét hiệu độ âm điện các nguyên tố trong phân tử, ta có:
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2S\): \(2,58-2,20=0,38< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(HF:\) \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(BF_3:\) \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(LiF:\) \(3,98-0,98=3,00>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion
\(ClO_2\): \(3,44-3,16=0,28< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
a. Sơ đồ pin: (-) Ni-Ag (+)
Thế của cặp oxi/khử nào lớn hơn thì kim loại đó là cực dương của pin điện.
b. Epin = E (+) - E (-) = E0 Ag+/Ag - E0 Ni2+/Ni = 1,029
A. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.
B. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.
C. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.
D. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.
Những cặp chất xảy ra phản ứng oxi hoá - khử :
(1)
(2) MnO2 + 4HCl > MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) Trong phản ứng (1) :
- Nguyên tử hiđro nhường electron là chất khử, sự nhường electron của H2 được gọi là sự oxi hoá nguyên tử hiđro.
- Ion đồng nhận electron, là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion đồng được gọi là sự khử ion đồng.
Trong phản ứng (2) :
- Ion Clo nhường electron là chất khử. Sự nhường electron của Cl được gọi là sự oxi hoá ion clo.
- Ion Mn nhận electron là chất oxi hoá. Sự nhận electron của ion Mn được gọi là sự khử ion Mn.
a)benzen có phản ứng cộng và phản ứng thế (tức là tính thơm đó)
+) C6H6 + Cl2 -->(as) C6H5Cl +HCl ( pứ thế )
+)C6H6 + H2 --> 3C6H12 ( pứ cộng)
b)Toluen cũng có phản ứng Clo hóa giống ankan
C6H5CH3 + Cl2 --> (as thì mới có phản ứng thế vào nhánh) C6H5CH2Cl + HCl
nhưng với xúc tác (Fe ) thì tham gia phản ứng vào vòng theo cơ chế AE
c)Stiren cũng có phản ứng cộng giống anken.
C6H5CH=CH2 + Br2 --> C6H5CHBr-CH2Br
Xét hiệu độ âm điện của các phân tử :
\(H_2\): \(2,20-2,20=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(O_2\): \(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(O_3\): \(3,44-3,44=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(H_2O\): \(3,44-2,20=1,24>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(BeCl_2\): \(3,16-1,57=1,59>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CO\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(CO_2\): \(3,44-2,55=0,89>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(NH_3\): \(3,04-2,20=0,84>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(PH_3\): \(2,20-2,19=0,01< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(BF_3\): \(3,98-2,04=1,94>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(HF\): \(3,98-2,20=1,78>1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết ion.
\(HCl\): \(3,16-2,20=0,96>0,4\&< 1,7\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
\(N_2\): \(3,04-3,04=0< 0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị không cực.
\(NO\): \(3,44-3,04=0,4\text{ }\Rightarrow\) Liên kết cộng hoá trị có cực.
Đáp án A.
Trong những phản ứng trên chỉ có phản ứng c), e), f) là những phản ứng oxi hóa - khử vì có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.