K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2017

Mik k giỏi văn nhg mik xin giúp cậu một tay:

1. Hai, ba bạn học sinh chạy ùa ra sân. Rồi bốn, năm và nhiều bạn khác nữa.

-> Thành phần bị lược bỏ là vị ngữ

=> Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ

2. - Cậu ăn cơm chưa?

- Chưa.

-> Thành phần bị lược bỏ là chủ ngữ

=> Làm câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ

10 tháng 1 2017

Câu in đậm: Rồi ba bốn người, sáu bảy người bị lược bỏ thành phần vị ngữ “đuổi theo nó”. Vì các chủ ngữ cùng thực hiện một hành động là “đuổi theo nó” nên không cần nhắc lại hành động đó ở câu thứ hai.

Cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Vì câu trả lời “Ngày mai” mới chỉ là thành phần trạng ngữ

9 tháng 1 2017

1. Lược bỏ vị ngữ.

2. Lược bỏ chủ ngữ.

10 tháng 1 2017

Thành phần được lược bỏ ở câu 1 là vị ngữ" chạy ùa ra sân"

- Câu 2 bỏ chủ ngữ vị ngữ còn thành phần còn lại là chỉ thời gian

15 tháng 1 2017

(1) Hai, ba bạn học sinh chạy ùa ra sân. Rồi bốn, năm và nhiều bạn khác nữa.

Thành phần vị ngữ bị lược bỏ . Nếu câu đầu đủ là :Rồi bốn, năm và nhiều bạn khác nữa chạy ùa ra sân.

(2) - Cậu ăn cơm chưa?
- Chưa.

Cả chủ ngữ và vị ngữ bị lược bỏ.

=> Mục đích: làm cho câu văn gọn nhưng vẫn dảm Bảo Lượng thông tin truyền đạt.

Kết luận

Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần câu,
tạo thành câu rút gon. Việc lược bỏ một số thành phần
câu thường nhằm mục đích sau:
- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa
tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước;
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của
Chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).

12 tháng 1 2017

-Câu "Rồi ba bốn người, sáu bảy người." được rút gọn vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước để xác định được vị ngữ của câu này là: đuổi theo nó.

- câu '' chưa '' được rút gọn chủ ngữ vì nếu rút gọn câu vẫn giữ nguyên được nội dung cần nói tới

14 tháng 1 2017

a,

Hai câu trên có sự khác nhau về cấu tạo: Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” không có chủ ngữ, còn câu “Chúng ta phải biết học ăn học nói, học gói, học mở” có thành phần chủ ngữ là chúng ta.

b, =) Những từ có thể làm chủ ngữ trong câu a: Chúng tôi, chúng ta, em, Hoa, Huệ, tôi, ta...

+)Chủ ngữ trong câu a được lược bỏ vì: câu a là câu tục ngữ, bản thân tục ngữ thường ngắn gọn bởi nó là lời khuyên, là kinh nghiệm nên cần dễ đọc, dễ nói, dễ thuộc. Do đó, dù lược bỏ chủ ngữ nhưng người nghe vẫn hiểu đúng.
C.- Trong VD a, câu in đậm: Rồi ba bốn người, sáu bảy người bị lược bỏ thành phần vị ngữ “đuổi theo nó”. Vì các chủ ngữ cùng thực hiện một hành động là “đuổi theo nó” nên không cần nhắc lại hành động đó ở câu thứ hai. - Trong VD b, cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Vì câu trả lời “Ngày mai” mới chỉ là thành phần trạng ngữ

21 tháng 1 2017

A

Câu a. Bị lược đi chủ ngữ;

Câu b. Xuất hiện chủ ngừ “Chúng ta"

B

Có thể dùng rất nhiều chủ ngữ cho câu a.

chẳng hạn:

Các em; Mọi người; Cháu...

Vì có thể chứa đựng rất nhiều khá năng xuất hiện nhiều chủ ngữ cho nên, câu (a) đã lược chủ ngữ để trở thành một chân lí cho mọi người.
C

a) Thành phần vị ngữ bị lược bỏ. Đó là “đuổi theo nó". Nếu thêm vào thì sẽ lặp, nếu không bỏ vào thì người đọc vẫn hiểu được mọi người đang đuổi theo nó. Chính câu đầu cho ta liên tưởng được điều này.
Đáng lẽ: “Tớ ăn cơm rồi”. Cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Bởi do câu hỏi đà gợi cho ta cái phần này.




18 tháng 1 2017

A) Câu (1) không có chủ ngữ, câu (2) có chủ ngữ ( bị lược mất chủ ngữ )

B) Chúng ta, tôi, bạn, chúng em, chúng tớ, mọi người,...

Bởi vì chủ thể hành động trong câu này chỉ chung cho mọi người, không phải chỉ đối tượng riêng nên chủ ngữ sẽ được lược bỏ.

C)

(1) Lược bỏ thành phần vị ngữ - để tránh lặp lại từ ngữ ở câu trước

(2) Lược bỏ thành phần chủ ngữ, vị ngữ - để thông tin nhanh chóng hơn

18 tháng 1 2017

Câu hỏi 1: Cấu tạo của hai câu sau có gì khác nhau?

a- Học ăn, học nói, học gói, học mở.

b- Chúng ta phải biết “học ăn, học nói, học gói, học mở”.

Gợi ý: Hai câu trên có sự khác nhau về cấu tạo: Câu “Học ăn, học nói, học gói, học mở” không có chủ ngữ, còn câu “Chúng ta phải biết học ăn học nói, học gói, học mở” có thành phần chủ ngữ là chúng ta.

Câu hỏi 2: Tìm những từ có thể làm chủ ngữ trong câu a.

Gợi ý: Những từ có thể làm chủ ngữ trong câu a: Chúng tôi, chúng ta, em, Hoa, Huệ, tôi, ta...

Câu hỏi 3: Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu a được lược bỏ?

Gợi ý: Chủ ngữ trong câu a được lược bỏ vì: câu a là câu tục ngữ, bản thân tục ngữ thường ngắn gọn bởi nó là lời khuyên, là kinh nghiệm nên cần dễ đọc, dễ nói, dễ thuộc. Do đó, dù lược bỏ chủ ngữ nhưng người nghe vẫn hiểu đúng.

Câu hỏi 4: Trong những câu in đậm, thành phần nào được lược bỏ? Vì sao? Gợi ý

- Trong VD a, câu in đậm: Rồi ba bốn người, sáu bảy người bị lược bỏ thành phần vị ngữ “đuổi theo nó”. Vì các chủ ngữ cùng thực hiện một hành động là “đuổi theo nó” nên không cần nhắc lại hành động đó ở câu thứ hai.

- Trong VD b, cả chủ ngữ và vị ngữ đã bị lược bỏ. Vì câu trả lời “Ngày mai” mới chỉ là thành phần trạng ngữ

16 tháng 1 2017

Bạn chịu khó tìm đi nhé . Trên này có rất nhiều người trả lời rồi đó bạn .

15 tháng 10 2018

- Câu "Rồi ba bốn người, sáu bảy người." được rút gọn vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước để xác định được vị ngữ của câu này là: đuổi theo nó.

- Câu "Ngày mai." được rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ; vì người ta có thể căn cứ vào câu đứng trước nó để hiểu được là: Tôi đi Hà Nội vào ngày mai. hoặc Ngày mai tôi đi Hà Nội.

câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko?...
Đọc tiếp
câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko? Vì sao? : "sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. CHẠY LOĂNG QUANG. NHẢY DÂY. CHƠI KÉO CO." 2) cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn (in hoa) để thể hiện thái độ lễ phép? "-Mẹ ơi. Hôm nay con được một điểm 10. -Con ngoan quá! bài nào đc 10 thế? -BÀI KIỂM TRA TOÁN". Câu 4: qua các bài tập hãy cho biết a, Mục đích của việc rút gọn câu b, Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì?
1
3 tháng 2 2021

hộ em với ạ🥺 Tí nữa ph nộp r ạ em c.ơn trc❤

câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko?...
Đọc tiếp
câu 1: Vẽ mô hình chủ ngữ vụ ngữ cho 2 câu sau: - Học ăn, học nói, học gói, học mở -Chúng ta học ăn học gói học mở Câu 2:Trong những từ in hoa dưới đây thành phần nào của câu được lược bỏ? Vì sao? A.Hai người theo đuổi nó. "RỒI BA BUỐN NGƯỜI, SÁU BẢY NGƯỜI. B.- bao giờ câu đi Hà Nội? -NGÀY MAI. Câu 3: 1) những câu in hoa dưới đây thiếu thành phần nào? Có nên rút gọn như vậy ko? Vì sao? : "sáng chủ nhật trường em tổ chức cắm trại. Sân trường thật đông vui. CHẠY LOĂNG QUANG. NHẢY DÂY. CHƠI KÉO CO." 2) cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn (in hoa) để thể hiện thái độ lễ phép? "-Mẹ ơi. Hôm nay con được một điểm 10. -Con ngoan quá! bài nào đc 10 thế? -BÀI KIỂM TRA TOÁN". Câu 4: qua các bài tập hãy cho biết a, Mục đích của việc rút gọn câu b, Khi rút gọn câu cần chú ý những điều gì?
1