Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 20: Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng
A. số nơtron trong hạt nhân.
B. số proton trong hạt nhân.
C. số electron trong hạt nhân.
D. số proton và số nơtron trong hạt nhân.
Câu 21: Nguyên tố hoá học có thể tồn tại ở những dạng nào?
A. Dạng tự do. B. Dạng hoá hợp.
C. Dạng hỗn hợp. D. Dạng tự do và hoá hợp.
Câu 22: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam. B. Kilogam.
C. Đơn vị cacbon (đvC). D. Cả 3 đơn vị trên.
Câu 23: Người ta quy ước 1 đơn vị cacbon bằng
A. 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon. B. khối lượng nguyên tử cacbon.
C. 1/12 khối lượng cacbon. D. khối lượng cacbon.
Câu 24: Bốn nguyên tố thiết yếu nhất cho sinh vật là:
A. C, H, Na, Ca. B. C, H, O, Na.
C. C, H, S, O. D. C, H, O, N.
Câu 25: Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử natri nhưng nhẹ hơn nguyên tử nhôm. X là
A. Mg. B. Mg hoặc K. C. K hoặc O. D. Mg hoặc O.
Câu 26: Đơn chất là chất tạo nên từ
A. một chất. B. một nguyên tố hoá học.
C. một nguyên tử. D. một phân tử.
Câu 27: Từ một nguyên tố hoá học có thể tạo nên bao nhiêu đơn chất?
A. Chỉ 1 đơn chất. B. Chỉ 2 đơn chất.
C. Một, hai hay nhiều đơn chất. D. Không xác định được.
Câu 28: Các dạng đơn chất khác nhau của cùng một nguyên tố được gọi là các dạng
A. hoá hợp. B. hỗn hợp. C. hợp kim. D. thù hình.
Câu 29: Để tạo thành phân tử của một hợp chất tối thiểu cần có bao nhiêu loại nguyên tố?
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 30: Hợp chất là những chất được tạo nên từ bao nhiêu nguyên tố hoá học?
A. Chỉ có 1 nguyên tố. B. Chỉ từ 2 nguyên tố.
C. Chỉ từ 3 nguyên tố. D. Từ 2 nguyên tố trở lên.
+))Nguyên tử gồm hạt nhân nguyên tử và các điện tử (electron)quay xung quanh nó ở vị trí khá xa nên có thể nói rằng nguyên tử có cấu tạo chỉ toàn là khoảng trống.
+) Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z.
+) viết kí hiệu hóa học của các nguyên tố:
natri Na p=e=11
magie: Mg p=e=12
sắt: Fe p=e=26
clo Cl:p=e=17
mik làm vậy thôi nha . bạn hỏi nhiều qá
a, Hạt nguyên tử được bảo toàn , hạt phân tử còn có thể chia nhỏ ra.
b,Nguyên tử có thể bị chia nhỏ thành các hạt dưới nguyên tử đó là các electron , notron , proton.
c, Do sự phá vỡ các phân tử ban đầu để xếp thành các phân tử khác.
a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn nữa (gọi là hạt dưới nguyên tử), đó là những hạt nào ?
Nguyên tử được tạo thành từ ba loại hạt dưới nguyên tử đó là: electron, proton và nơtron.
b) Hãy nói tên, kí hiệu và điện tích của những hạt mang điện.
Các hạt mang điện là:
- Electron: kí hiệu là e, mang điện tích âm.
- Proton: kí hiệu là p, mang điện tích dương.
Tên | Proton | Electron |
Kí hiệu | p | e |
Điện tích | +1 | -1 |
c) Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân ?
Các nguyên tử cùng loại có cùng số hạt proton trong hạt nhân.
a) Tổng số hạt là 46
=> 2Z + N= 46 (*)
Số hạt mang điện chiếm khoảng 34,8%
=> N=46.34,8%=16
Từ (*) => Z=15=P=E
Vì Z=15 => X là Phốt pho (P)
b) Cấu hình e : \(1s^22s^22p^63s^23p^3\)
Sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyến tố Phốt pho
=> Có 3 lớp e, có 5e lớp ngoài cùng
trong nguyên tử có thể thiếu hạt Proton