Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Nguyên phân gồm có 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Tại kì giữa màng nhân tiêu biến, NST co ngắn cực đại xếp thành hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào nên hình thái nhiễm sắc thể sẽ được quan sát rõ nhất vào kì này.
Chọn B
Trong các kì của nguyên phân:
+ Kì đầu: NST bắt đầu co ngắn, đóng xoắn.
+ Kì giữa: NST co ngắn cực đại, xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kì sau: Nhờ sự co rút của tho vô sắc, các NST đi về hai cực của tế bào.
+ Kì cuối: NST đi về hai cực của tế bào, tiếp tục quá trình phân chia tế bào chất.
+ Kì giữa: hình thái nhiễm sắc thể được nhìn rõ nhất trong nguyên phân vì kì này NST co ngắn và đóng xoắn cực đại.
Đáp án : B
Các nhận định đúng là (3) (5)
Đáp án B
1 sai vì kì đầu nguyên phân, thoi vô sắc chưa gắn vào tâm động
2 sai vì tế bào sinh dục sơ khai chưa tham gia giảm phân, nó nguyên phân nhiều lần thành tế bào sinh tinh rồi tế bào sinh tinh mới tham gia giảm phân
4 sai vì kì cuối giảm phân 1 , các NST kép đã phân li hoàn toàn về 2 phía, tế bào trong quá trình phân đôi
Hoạt động chủ yếu của NST tạo nên lượng biến dị to lớn của sinh vật sinh sản hữu tính là:
- Xếp hàng độc lập của các cặp NST tương đồng khác nhau trên mặt phẳng xích đạo tại kỳ giữa giảm phân I.
- Trao đổi chéo giữa các nhiễm sắc thể tương đồng tại kỳ đầu giảm phân I
Chọn C
Trong tế bào tồn tại 2n NST đơn = 6 (A,A; B,B; D,D) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn)
Tế bào kì sau 2 có 2n = 6
I à đúng. Loài 2n = 6 à có thể kí hiệu tế bào sau: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
II à đúng. Kỳ giữa nguyên phân có NST trong 1 tế bào là AAaaBBbbDDDD, ...<=> 2nkép = 4n (4 alen ở mỗi gen, nhưng phải ít nhất tồn tại từng cặp 2 hoặc 4 alen không nhau)
III à đúng. Kỳ cuối nguyên phân, mỗi tế bào là 2n. Nên có thể là: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
IV à đúng. Kì sau tế bào là 4n = 2n + 2n (2 nhóm, mỗi nhóm 2n) = AAAABBBBDDdd.
Vậy: D đúng
Đáp án B
(1). Đúng. Cấu trúc (1) là phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 1 vòng (chứa 146 cặp nuclêôtit) quanh khối prôtêin (8phân tử histon) tạo nên nuclêôxôm.
(2) Sai. Các nuclêôxom nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên sợi cơ bản có chiều ngang 11nm.
(3) Sai. Cấu trúc (2) là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.
(4) Sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn chưa phải mức cuộn xoắn cao nhất của NST. Nó có đường kính là 300nm.
(5) Sai. Cấu trúc (4) có thể xuất hiện ở trong các quá trình khác.
(6) Sai. Mỗi nhiễm sắc thể nếu nhân đôi chứa 2 crômatit, mỗi crômatit có một sợi phân tử ADN.
Đáp án D
(1). Đúng. Cấu trúc (1) là phân tử ADN mạch kép chiều ngang 2nm, quấn 1 vòng (chứa 146 cặp nuclêôtit) quanh khối prôtêin (8phân tử histon) tạo nên nuclêôxôm.
(2) Sai. Các nuclêôxom nối với nhau bằng 1 đoạn ADN và 1 phân tử prôtêin histôn tạo nên sợi cơ bản có chiều ngang 11nm.
(3) Sai. Cấu trúc (2) là sợi nhiễm sắc với đường kính 30 nm.
(4) Sai. Cấu trúc (3) là sợi siêu xoắn chưa phải mức cuộn xoắn cao nhất của NST. Nó có đường kính là 300nm.
(5) Sai. Cấu trúc (4) có thể xuất hiện ở trong các quá trình khác.
(6) Sai. Mỗi nhiễm sắc thể nếu nhân đôi chứa 2 crômatit, mỗi crômatit có một sợi phân tử ADN.
Đáp án C
Nguyên phân gồm có 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
Tại kì giữa màng nhân tiêu biến, NST co ngắn cực đại xếp thành hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào nên hình thái nhiễm sắc thể sẽ được quan sát rõ nhất vào kì này