Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Các sự việc chính:
- Đôi trâu mộng húc nhau ngoài đồng.
- Phùng Hưng ra can, đẩy chúng ra xa khiến cả 2 con ngã chổng kềnh.
=> Câu chuyện có ý nói về sức khỏe phi thường của Phùng Hưng.
b. Sự việc chính:
- Vua Minh thử trí khôn của Trạng Bùng bằng cách bắt phân biệt 2 con ngựa.
- Trạng Bùng đã chứng tỏ trí khôn bằng cách để nắm cỏ tươi, con nào háu ăn là ngựa con, con nào có ý nhường là ngựa mẹ.
=> Câu chuyện đã chứng tỏ được trí tuệ, tài năng của Trạng Bùng, nhân tài đất Việt trước mặt vua Minh.
Trong các câu a, b, c dưới đều là những câu trần thuật nhưng nó còn có tác dụng kể, tả về nhân vật.
- Các nhân vật phụ được giới thiệu trước, sau đó mới nói đến nhân vật chính.
+ Các nhân vật chính: Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, em bé thông minh.
+ Các nhân vật phụ: hai vợ chồng ông lão sinh ra cậu bé làng Gióng, Hùng Vương và Mị Nương, Viên quan đi tìm người tài giỏi.
hoạt động thông tin của con người bao gồm:
TIẾP NHẬN THÔNG TIN -> XỬ LÍ THÔNG TIN -> TRUYỀN THÔNG TIN.
Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lý,lưu trữ và truyền thông tin xử lý thông tin là đóng vai trò quan trọng nhất vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người
a. Đoạn văn tả cảnh gì, ở đâu?
- Đoạn văn tả cảnh trên bãi biển, ở biển.
b. Người viết có những tưởng tượng, so sánh, nhận xét hay ở chỗ nào?
- Tưởng tượng:
+ Những con tôm hùm mang bộ râu dài bệ vệ bước trên các hòn đá.
+ Đây là hoa loa kèn mở rộng cánh rung rinh trong nước.
- So sánh:
+ Đàn tôm con lao vun vút như ruồi.
+ .......có hai con cá xanh đùa giỡn như đôi bướm phía trên mai.
- Nhận xét:
+ Bác rùa biển khệnh khạng...
Đoạn văn tả cảnh sinh hoạt của những loài hải sản ở dưới biển.
Biết dùng phép so sánh, nhân hóa, biết tưởng tượng, nhận xét làm cho thế giới ở dưới biển sinh động hơn. Qua đó cho thấy tình yêu quý của tác giả đối với biển
Hình ảnh những con vật được miêu tả trong truyện rất giống với chúng trong thực tế. Các đặc điểm ngoại hình được miêu tả hết sức chọn lọc, chính xác, khiến chúng ta có thề hình dung và phân biệt ngay được từng con vật xuất hiện trong truyện. Dế Mèn với đôi càng mẫm bóng, có những cái vuô't cứng và nhọn hoắt ở chân, ở khoeo. Càng Dế Choắt bè bè, nặng nề. Tập tính của từng con vật cũng được tác giả nắm rất vững và lồng ghép vào tác phẩm một cách khéo léo. Dế Mèn đào hang rộng, với nhiều ngách; Dế Choắt ở trong cái hang nông sát đất... Hai bạn Dế Mèn và Dế Choắt mỗi người một vẻ. Một bên cường tráng, khỏe mạnh, một người bệnh tật, ốm đau liên miên. Những đặc điểm của con người như suy nghĩ, nói năng, đi đứng... được gán cho con vật. Một số tác phẩm viết về loài vật có cách viết tương tự truyện này như: Rùa và Thỏ, Cái tết của Mèo con, ...
Truyện được viết theo lối đồng thoại, nhân vật là những con vật nhỏ bé, quen thuộc rất gần gũi với trẻ em. Loài vật ở đây cũng biết nói năng, suy nghĩ, cũng có tình cảm, tâm lí và các mối quan hệ xã hội như con người, chứ không bị biến thành minh hoạ khô cứng cho những bài học về luân lí, đạo đức như trong truyện ngụ ngôn. Các con vật ở đây được nhà văn miêu tả cụ thể, sinh động, rất đúng với hình ảnh loài vật trong thế giới tự nhiên.
Có nhiều truyện đồng thoại viết về các loài vật, trong đó các con vật đóng vai chính hoặc phụ và chúng cũng có những suy nghĩ, nói năng, hành động như người. Ví dụ như truyện Con hổ có nghĩa, Cóc kiện Trời, Trê - Cóc...
Hình ảnh những con vật miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không? Có đặc điểm nào của con người được gán cho chúng? Em có biết tác phẩm nào viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện " Bài học đường đời đầu tiên"?
-Những con vật được miêu tả trong truyện là:.....Dế Mèn, Dế Choắt...
-Những truyện có cách viết tương tự Dễ Mèn phiêu lưu kí:
+Vịt chị, Vịt em
+Võ sĩ Bọ Ngựa
+Ếch ngồi đáy giếng
..............................
Chuột (tý), Trâu (sửu), Dần (hổ), Mão (mèo), Thìn (rồng), Rắn (tỵ), Ngựa (ngọ), Dê (mùi), Khỉ (thân), Gà (dậu), Chó (tuất), Lợn (hợi)
hổ, mèo , gà , trâu , dê , lợn , rồng , khỉ , chó , rắn , chuột , ngựa ok nhé