Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vector cường độ điện trường hướng từ trên xuống dưới ngược chiều với Oy nên hình chiếu trên phương Oy sẽ có giá trị âm.
Lực điện tác dụng lên ion âm chiếu trên phương Oy có giá trị bằng: F = -qE
- Phương trình chuyển động theo phương Ox: x = v0.t (1)
- Phương trình chuyển động theo phương Oy: y =\(\frac{1}{2}{a_y}{t^2} = \frac{1}{2}\frac{F}{m}{t^2} = - \frac{1}{2}\frac{{qE}}{m}{t^2}\) (2)
Từ (1) và (2) ta thu được phương trình quỹ đạo của chuyển động: \(y = - \frac{1}{2}\frac{{qE}}{m}{\left( {\frac{x}{{{v_0}}}} \right)^2}\)với v0 = 20 m/s đến 40 m/s.
Chọn đáp án A
Hai điện tích cùng dấu nên A và B chỉ tiến lại gần nhau đến khoảng cách gần nhất là r m i n
Khi B ở rất xa thì thế năng bằng 0 và chỉ có động năng W d max = m v 0 2 2
Tại vị trí r m i n thì B dừng lại nên động năng bằng 0 và chỉ có thế năng
Đáp án D
f = qvB = 3,2. 10 - 19 .1,25. 10 7 .1,3 = 5,2. 10 - 12 N
Trong trạng thái cân bằng, những lực điện tác dụng lên mỗi ion cân bằng lẫn nhau. Điều đó có nghĩa là tất cả các lực phải có cùng một giá hay ba ion phải nằm trên cùng một đường thẳng. Mặt khác, hai ion âm phải nằm đối xứng với nhau ở hai bên ion dương (Hình 1.2 G), thì lực điện do chúng tác dụng lên ion dương mới có thể cân bằng nhau.
Trong từ trường đều B, ion C2H5O+ (m1 = 45đvC) chuyển động tròn với bán kính R1.
Ta có:
- Đối với ion C2H5OH (m2 = 46đvC)
- Đối với ion C2H5+ (m3 = 29đvC)
- Đối với ion OH+ (m4 = 17đvC)
- Đối với ion CH2OH+ (m5 = 31đvC)
- Đối với ion CH3+ (m6 = 15đvC)
- Đối với ion CH2+ (m7 = 14đvC)