Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải
Ta thấy số bị trừ bằng hiệu cộng với số trừ. Vậy 24 bằng 2 lần số bị trừ.
Số bị trừ là : 24:2=12.
Đáp số: 12
t.i.c.k nha
So bi tru bang so tru cong hieu.
=> so bi tru = so tru = \(\frac{24}{2}\)= 12
Vay so bi tru trong phep tru do la 12.
Bài 12
a ) Theo bài ra ta có :
SBT + ST + ( SBT - ST ) = 1062
ST + ST - 279 + ST + ST - 279 = 1062
ST + ST + ST + ST = 1062 + 279 + 279
ST + ST + ST + ST = 1620
ST x 4 = 1620
ST = 1620 : 4
ST = 405
\(\Rightarrow SBT\)là : \(405+\left(405-279\right)=531\)
b ) Theo bài ra ta có :
SBT + ST + ( SBT - ST ) = 916
ST + ST - 10 + ST + ST - 10 = 916
ST + ST + ST + ST = 916 + 10 + 10
ST + ST + ST + ST = 936
ST x 4 = 936
ST = 936 : 4
ST = 234
\(\Rightarrow SBT\)là : \(234+\left(234-10\right)=458\)
Tổng của số bị trừ , số trừ và hiệu là :
24 x 3 = 72
Ta có : SBT + ST + H = 72
mà ST + H = SBT
=> SBT + ST + H = SBT + SBT = 72
= 2SBT = 72
=> SBT = 72 : 2 = 36
Vậy số bị trừ của phép trừ đó là 36
Tổng số bị trừ , số trừ và hiệu là :
24.3=72
Ta có hiệu +số trừ = số bị trừ
Từ đó suy ra số bị trừ = \(\frac{1}{2}\)tổng số trừ,số bị trừ và hiệu
Vậy số bị trừ của phép tính đó là :
72.\(\frac{1}{2}\)=36
ĐS : 36
3
Gọi số bị chia là a, số chia là b (a,b >0)
Ta có a+b=72 (1)
Vì a:b=3 (dư R =8) nên a=3.b+8
Thay vào (1) thì (3.b+8) +b = 72
4b=64
b=16
Vậy SBC là a=3.16+8 = 56 ; SC là b=16
Ta có: số bị trừ + số trừ + hiệu = 1062
Mà: số trừ + hiệu = số bị trừ
Suy ra số bị trừ là: 1062 : 2 = 531
Lại có: số trừ - hiệu = 279
Mà số trừ + hiệu = 531
Suy ra số trừ là: (531 + 279) : 2 = 405
Vậy số bị trừ là 531, số trừ là 405
số bị trừ là a
số trừ là b
hiệu số là a-b
theo đề bài thì a+b+(a-b) =24
suy ra 2a=24
suy ra số bị trừ a=12
.
.
gọi giao của AM và CD là K
ta chứng minh tam giac ADK cân tại D
dễ dàng chứng minh tam giác ABM= tam giác KCM
(do AM=MK(gt), gócAMB=gócCMK(đối đỉnh), góc ABM=góc MCK(do AB//CD))
từ đó suy ra AM=Mk
mà DM là phân giác nên tam giác ADK cân tại D
từ đó góc DAM=DKM=MAB
nên AM là phân giác góc A
Gọi E là trung điểm AD. Ta có ME là đường trung bình của hình thang ABCD => ME // CD // AB
Suy ra góc MDC = góc MDE = góc DME (so le trong)
=> Tam giác DEM cân tại E => ME = DE = AE
=> Tam giác AEM cân tại E => góc EAM = góc EMA (1)
mà EM // AB => Góc AME = góc BAM (so le trong) (2)
Từ (1) và (2) suy ra góc EAM = góc BAM
=> AM là tia phân giác góc A (đpcm)