Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.60}{15+60}=12\Omega\)
\(U=U_1=U_2=48V\)(R1//R2)
Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{48}{12}=4A\)
\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{48}{15}=3,2A\)
\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{48}{60}=0,8A\)
a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{12}+\left(\dfrac{1}{24}\right)^2=\dfrac{1}{6}\Rightarrow R=6\left(\Omega\right)\)
b. \(U=U1=U2=U3=54V\)(R1//R2//R3)
\(\left[{}\begin{matrix}I=U:R=54:6=9A\\I1=U1:R1=54:12=4,5A\\I2=U2:R2=54:24=2,25A\\I3=U3:R3=54:24=2,25A\end{matrix}\right.\)
a. Điện trở tương đương của mạch:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=5\left(\Omega\right)\)
b. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là:
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=2,4\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2 là:
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=2,4\left(A\right)\)
c. Điện trở tương đương của đoạn mạch lúc này là:
\(R_{tđ}'=R_{tđ}+R_đ=5+5=10\left(\Omega\right)\)
Gọi R = R2
Khi mắc song song R t đ 1 = R 1 . R 2 R 1 + R 2 = 2 R 3
Công của dòng điện: A 1 = U . I . t = U 2 R t đ 1 . t = 3 U 2 2 R . t
Khi mắc nối tiếp: R t đ 2 = R 1 + R 2 = 3 R .
Công của dòng điện: A 2 = U 2 R t đ 2 . t = U 2 3 R . t
Ta có: ⇒ A 1 A 2 = 9 2 = 4 , 5 ⇒ A 1 = 4 , 5 A 2
→ Đáp án B
11. Phát biểu nào sau đây đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song:
A. trong đoạn mạch song song cường độ dòng điện luôn bằng nhau tại mọi điểm.
B. trong đoạn mạch song song, giá trị điện trở tương đương luôn lớn hơn giá trị các điện trở thành phần.
C. trong đoạn mạch song song, hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với giá trị điện trở.
D. trong đoạn mạch song song, giá trị điện trở tương đương luôn nhỏ hơn giá trị các điện trở thành phần.