Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do cuối kỳ I sô học sinh giỏi chiếm 2/7 số học sinh khá và lớp chỉ có học sinh giỏi và khá nên ta coi số học sinh của lớp là 9 phần trong đó số học sinh giỏi chiểm 2/9 số học sinh cả lớp.
=> Đặt số học sinh lớp đó là x (x > 0 ; x là số tự nhiên) (học sinh)
=> Số học sinh giỏi kỳ I là 2x/9
Do cuối kỳ II số học sinh giỏi chiếm 1/3 số học sinh khá nên số học sinh giỏi chiếm 1/4 số học sinh cả lớp => số học sinh giỏi kỳ II là x/4
Do kỳ II có số học sinh giỏi nhiều hơn kỳ I là 1 học sinh nên:
x/4 - 2x/9 = 1
<=> x(1/4 - 2/9) = 1
<=> x(1/36) = 1
<=> x = 36 (thoả mãn điều kiện x > 0 ; x là số tự nhiên)
Vậy lớp đó có 36 học sinh
Đặt như vầy để đưa về bài toán tìm x, cũng chả khó khăn gì.
Gọi số học sinh giỏi đầu năm học là a ; học sinh khá là b ; học sinh cả lớp là c
Ta có a + b = c
a/b = 3/5 => 5 x a = b x 3 (1)
a + 1/c = 2/5 => 5 x (a + 1) = 2 x c => 5 x a + 5 = 2 x (a +b) => 5 x a + 5 = 2 x a + 2 x b => 5 x a = 2 x a + 2 x b - 5 (2)
Từ (1);(2)
=> b x 3 = 2 x b + 2 x a - 5
=> b = 2 x a - 5
=> b x 3 = 6 x a - 15
=> 5 x a = 6 x a - 15 ( b x 3 = 5 x a)
=> a = 15
=> a + 1 = 16
=> b x 3 = 15 x 5
=> b = 25
=> c = 25 + 15 = 40
=> Số phần trăm số học sinh giởi cuối năm là 16 : 40 x 100 = 40%
a) Số học sinh xếp loại trung bình chiếm số phần học sinh cả lớp là:
\(1-\frac{1}{5}-\frac{2}{3}=\frac{2}{15}\)(số học sinh cả lớp)
Số học sinh cả lớp là:
\(6\div\frac{2}{15}=45\)(học sinh)
b) Số học sinh giỏi là:
\(45\times\frac{1}{5}=9\)(học sinh)
Số học sinh khá là:
\(45-9-6=30\)(học sinh)
Số học sinh giỏi là:
\(8:\dfrac{2}{3}=12\left(em\right)\)
Số học sinh khá là:
\(\dfrac{12.100}{80}=15\left(em\right)\)
Số học sinh trung bình là:
\(\dfrac{7}{9}\left(12+15\right)=21\left(em\right)\)
Số học sinh của lớp 6A là:
12 + 15 + 21 = 48 (em)
Đáp số: 48 em
Giải:
Số h/s giỏi là:
\(8:\dfrac{2}{3}=12\) (h/s)
Số h/s khá là:
\(12:80\%=15\) (h/s)
Số h/s tb là:
\(\left(12+15\right).\dfrac{7}{9}=21\) (h/s)
Số h/s của lớp là:
\(12+15+21=48\) (h/s)
Chúc bạn học tốt!