Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cách khác nè Phương: (đây là phương pháp chỉ ra một giá trị rồi chứng minh các giá trị còn lại không thỏa mãn)
a/ Giải
+) Với n = 0 thì \(n^2+2n+12=12\) không là số chính phương.
+) Với n = 1 thì \(n^2+2n+12=15\) không là số chính phương.
+) Với n = 2 thì \(n^2+2n+12=20\) không là số chính phương.
+) Với n = 3 thì \(n^2+2n+12=27\) không là số chính phương.
+) Với n = 4 thì \(n^2+2n+12=36=6^2\) là số chính phương.
+) Với n > 4 thì \(n^2+2n+12\) không là số chính phương vì:
\(\left(n+1\right)^2< n^2+\left(2n+12\right)< \left(n+2\right)^2\)
Thật vậy: \(\left(n+1\right)^2< n^2+2n+12\)
\(\Leftrightarrow n^2+2n+12-n^2-2n-1>0\)
\(\Leftrightarrow11>0\) (luôn đúng)
Do vậy \(\left(n+1\right)^2< n^2+2n+12\) (1)
C/m: \(n^2+\left(2n+12\right)< \left(n+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow n^2+4n+4-n^2-2n-12>0\)
\(\Leftrightarrow2n-8>0\) (luôn đúng do n > 4) (2)
Từ (1) và (2) suy ra với n > 4 thì \(\left(n+1\right)^2< n^2+\left(2n+12\right)< \left(n+2\right)^2\) hay \(n^2+2n+12\) không là số chính phương.
Vậy 1 giá trị n = 4
b/ +)Với n = 0 thì \(n\left(n+3\right)=0\) là số chính phương
+) Với n = 1 thì \(n\left(n+3\right)=4\) là số chính phương
+) Với n > 1 thì \(n\left(n+3\right)\) không là số chính phương vì:
\(\left(n+1\right)^2< n\left(n+3\right)< \left(n+2\right)^2\)
Thật vậy: \(\left(n+1\right)^2< n\left(n+3\right)\Leftrightarrow n^2+3n-n^2-2n-1>0\)
\(\Leftrightarrow n-1>0\) (đúng với mọi n > 1) (1)
Ta sẽ c/m: \(n\left(n+3\right)< \left(n+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow n^2+4n+4-n^2-3n>0\)
\(\Leftrightarrow n+4>0\) (luôn đúng với mọi n > 0) (2)
Từ (1) và (2) suy ra với mọi n > 1 thì \(n\left(n+3\right)\) không là số chính phương.
Vậy n = 0;n = 1
Mình nghĩ là admin sẽ xem xét và nếu vi phạm admin sẽ xóa và khóa tài khoản của người đó
giúp em bài này với ạ :
tìm x biết :
\(\sqrt{x-1}=5\) \(;\sqrt{\left(x-\frac{1}{3}\right)^2=7}\) \(;\sqrt{1+x}+5=3\)
Qua các câu trả lời của Thầy Giáo Toán, Admin tin rằng bạn là Thầy giáo đích thực. Cảm ơn Thầy Giáo Toán rất nhiều vì đã giúp cho các thành viên trên Online Math. Mong được có dịp gặp mặt Thầy.
Gọi tỉ số tăng dân số trung bình mỗi năm là x (x > 0).
Dân số thành phố sau 1 năm là:
2 + 2.x = 2.(1 + x) (triệu người)
Dân số thành phố sau 2 năm là:
2 . ( 1 + x ) + 2 . ( 1 + x ) . x = 2 . ( 1 + x ) 2 (triệu người).
Theo bài ra ta có phương trình:
2 ⋅ ( 1 + x ) 2 = 2 , 020050 ⇔ ( 1 + x ) 2 = 1 , 010025 ⇔ x + 1 = 1 , 005 ⇔ x = 0 , 005 = 0 , 5 %
Vậy tỉ số tăng dân số trung bình một năm của thành phố là 0,5%.
Gọi tỉ số tăng dân số trung bình mỗi năm là x (x > 0).
Dân số thành phố sau 1 năm là:
2 + 2.x = 2.(1 + x) (triệu người)
Dân số thành phố sau 2 năm là:
2.(1 + x) + 2.(1 + x).x = 2.(1 + x)2 (triệu người).
Theo bài ra ta có phương trình:
2.(1 + x)2 = 2,020050
⇔ (1 + x)2 = 1,010025
⇔ x + 1 = 1,005
⇔ x = 0,005 = 0,5%.
Vậy tỉ số tăng dân số trung bình một năm của thành phố là 0,5%.
gọi x là tỉ lệ gia tăng dân số mỗi năm
ta có sau 1 năm số dân là 2triệu + 2triệu *x
số dân sau 2 năm là 2triệu (1+ x) + 2 triệu ( 1+x) * x = 2triệu ( 1+x) ^2
-> 2000000(1+x)^2 = 2020050
giải ra ta đc x
Gọi tỉ số tăng dân số trung bình mỗi năm là x% (x > 0).
Sau một năm dân số của thành phố là:
2 000 000 + 2 000 000 . \(\dfrac{x}{100}\) = 2 000 000 + 20 000x (người)
Sau hai năm, dân số của thành phố là:
2 000 000 + 20 000x + (2 000 000 + 20 000x). \(\dfrac{x}{100}\)
= 2 000 000 + 40 000x + 200x2 (người)
Ta có phương trình:
2 000 000 + 40 000x + 200x2 = 2 020 050 \(\Leftrightarrow\) 4 x2 + 800x – 401 = 0
\(\Delta\)’ = 4002 – 4(-401) = 160 000 + 1 604 = 161 604 > 0
\(\sqrt{\Delta}\)’ = \(\sqrt{ }\)161 604 = 402
Vậy phương trình có 2 nghiệm:
\(x_1=\dfrac{-400+402}{4}=0,5\left(TM\right)\)
và \(x_2=\dfrac{-400-402}{4}=-200,5< 0\)( loại )
Tỉ lệ tăng dẫn số trung bình hàng năm của thành phố là 0,5%