K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2017

Lúc người I đến đích thì người III chạy được:

\(2000-290=1710\left(m\right)\)

Người II chạy được:

\(2000-200=1800\left(m\right)\)

Tỉ số quãng đường (cũng là tỉ số vận tốc) của người III và người II:

\(\dfrac{1710}{1800}=\dfrac{19}{20}\)

Khi người II chạy 200 m cuối cùng thì người III chạy được:

\(200.\dfrac{19}{20}=190\left(m\right)\)

Lúc người II đến đích thì người III còn cách đích:
\(290-190=100\left(m\right)\)

ĐS:...

24 tháng 5 2017

Lúc người thứ nhất đến đích thì người thứ ba chạy được là:

2000 - 290 = 1710 ( m)

Và người thứ hai chạy được:

2000 - 200 = 1800 ( m)

Tỉ số quãng đường ( cũng là tỉ số vận tốc ) của người thứ ba và người thứ hai là:

\(\dfrac{1710}{1800}\) = \(\dfrac{19}{20}\)

Khi người thứ hai chạy 200m cuối cùng thì người thứ ba chạy được là:

200. \(\dfrac{19}{20}\) = 190 ( m)

Lúc người thứ hai đến đích thì người thứ ba còn cách đích là:

290 - 190 = 100 ( m)

Khi người thứ nhất về đích thì người thứ 2 chạy được số quãng đường là

2000 - 200 = 1800 (m)

Khi người thứ nhất về đích thì người thứ 3 chạy được số quãng đường là

2000 - 290 = 1710 (m)

Tỉ số quãng đường (cũng là tỉ số vận tốc) của người III và người II:

\(\frac{1710}{1800}=\frac{19}{20}\)

Khi người II chạy 200 m cuối cùng thì người III chạy được:

200.\(\frac{19}{20}\)=190(m)

Lúc người II đến đích thì người III còn cách đích:
290−190=100(m)

đáp số 100 m

20 tháng 4 2019

Lúc người I đến đích thì người III chạy được:

2000−290=1710(m)2000−290=1710(m)

Người II chạy được:

2000−200=1800(m)2000−200=1800(m)

Tỉ số quãng đường (cũng là tỉ số vận tốc) của người III và người II:

17101800=192017101800=1920

Khi người II chạy 200 m cuối cùng thì người III chạy được:

200.1920=190(m)200.1920=190(m)

Lúc người II đến đích thì người III còn cách đích:
290−190=100(m)290−190=100(m)

ĐS:...

22 tháng 2 2019

Khi A về đến đích tức là A đi được 1 quãng đường 18km. Khi đó, trong cả quãng đường A đi hơn B là:            

1 – 16/18= 1/9 (quãng đường)

B hơn C là:         

16/18 – 14/18 = 1/9  (quãng đường).

Vậy trung bình mỗi km B hơn C là:

1/9 : 16 = 1/144   (quãng đường)

Suy ra trung bình mỗi ki-lô-mét B nhanh hơn C:

1/144 x 18 =  0,125 (km)

Khi B đi được 1 km thì C đi được:

1 - 0,125 = 0,875 (km)

Từ lúc B cách đích 2 km cho đến khi B về đến đích thì C đi được:

0,875 x 2 = 1,75 (km)

Vậy khi B về đến đích C còn cách đích là:

4 - 1,75 = 2,25 (km)

8 tháng 1 2016

Hợp ; Tuấn ; Kỳ ; Tú ; Anh

12 tháng 1 2016

Tuấn về đích trước Tú nhưng sau Hợp=> ta có Hợp ;Tuấn ;Tú

Hợp và Kì ko về đích liền kề nhau => ta có Hợp ;Tuấn ;Kì ; Tú

vì Anh ko về đích liền kề với Hợp ; Tuấn và Kì =.>Anh về đích liền kề Tú <=>Anh về đích cuối cùng

vậy ta có Hợp ;Tuấn ;Kì ;Tú ;Anh

3 tháng 2 2016

Làm mất hơn nữa tiếng mà vẫn không được online math chọn là sao?

3 tháng 2 2016

Mình không biết