K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

VD p.ứ có 4 chất. (n=4)

Mg+ 2HCl -> MgCl2 + H2

Anh biết khối lượng 3 chất (n-1) là Mg, MgCl2 và H2 lần lượt là 2,4 (g) ; 9,5(g) và 0,2(g) =>Theo ĐLBTKL anh tính được KL của chất còn lại là HCl:

\(m_{Mg}+m_{HCl}=m_{MgCl_2}+m_{H_2}\\ \Leftrightarrow2,4+m_{HCl}=9,5+0,2\\ \Leftrightarrow m_{HCl}=7,3\left(g\right)\)

 

---

Lấy vd ra cho dễ hiểu. Em hiểu không nè?

14 tháng 9 2021

Anh ơi! 

Bài 1: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O2 ở đktc.a. Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.    Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H2.a. Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?.b. Tính...
Đọc tiếp


Bài 1: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O2 ở đktc.
a. Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
    
Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H2.
a. Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?.
b. Tính thể tích của H2 thu được.
Bài 3: Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 4: Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 15gam CaCO3 vào 200mL dung dịch HCl 2M.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dung dịch thu được.
Bài 6: Hòa tan hết 4,8 gam Magie vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 20%.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 7: Cho 200 ml dung dịch NaOH nồng độ 2M vào 200 mL dung dịch HCl 4M.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng.

 

 

3

Bài 1:

a) nP=6,2/31=0,2(mol); nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)

PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

Ta có: 0,2/4 < 0,3/5

=> P hết, O2 dư, tính theo nP

=> nO2(p.ứ)= 5/4. nP= 5/4. 0,2=0,25(mol)

=> mO2(dư)=0,3- 0,25=0,05(mol)

=> mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)

b) nP2O5= nP/2= 0,2/2=0,1(mol)

=>mP2O5=0,1.142=14,2(g)

18 tháng 8 2021

undefined

Bài 2 nka b

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol. (a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E. Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans. Cho từng chất C, D và...
Đọc tiếp

Cho 5 hợp chất hữu cơ A, B, C, D và E là các đồng phân của nhau (chỉ chứa C, H và O), trong đó cacbon chiếm 55,8% và có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn 170 g/mol.

(a) Xác định công thức phân tử chung của A, B, C, D và E.

Trong 5 chất, chỉ có 2 hợp chất A và B cho phản ứng với dung dịch NaHCO3 (có sủi bọt khí), cả A và B đều có nhóm CH3, nhưng hợp chất B có đồng phân cis/trans.

Cho từng chất C, D và E phản ứng với dung dịch NaOH, sau đó trung hòa bằng dung dịch HCl, từ C thu được các chất hữu cơ F và G, từ D thu được các chất hữu cơ H và I, từ E thu được các chất hữu cơ K và L. Trong đó G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử). Cho biết F, H và K cũng cho phản ứng với dung dịch NaHCO3. Khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F và hợp chất L chuyển hóa thành H. Phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ.

(b) Xác định công thức cấu tạo của các chất và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra. Cho biết trong các phản ứng trên crôm chuyển hóa thành H2CrO3.

(c) Viết phương trình phản ứng polime hóa của A và C.

(d) Một trong hai polime thu được trong câu (c) tan dễ trong dung dịch NaOH nguội, polime còn lại không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch NaOH nóng. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra và giải thích vì sao có sự khác biệt trên.

1
23 tháng 3 2017

(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz

M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9

 

Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)

Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38

+ z = 1: y = 22 (loại)

+ z = 2: y = 6 (nhận)

Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2

b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:

A: CH2=C(CH3)-COOH

B: CH3-CH=CH-COOH

F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.

- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C

C: CH3COOCH=CH2

F: CH3COOH

G: CH2=CH-OH

G’: CH3CHO

- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH

D: HCOOCH2-CH=CH2

H: HCOOH

I: CH2=CH-CH2-OH

- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH

E: CH2=CH-COOCH3

K: CH2=CH-COOH

L: CH3OH

(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2

(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2

(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)

(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl

(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)

(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl

(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)

(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl

(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3

(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O

(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3

(c) Phản ứng polime hóa của A và C:

 (d)


30 tháng 6 2019

23 tháng 8 2021

mCaCO3 = 500*80%= 400 (g) 

nCaCO3 = 400/100 = 4 (mol) 

nCaCO3(pư) = 4*70%=2.8 (mol) 

CaCO3 -to-> CaO + CO2 

2.8..................2.8 

Chất rắn X : CaCO3 dư , CaO 

mX = ( 4 -2.8 ) *100 + 2.8*56 = 276.8 (g) 

%CaO = 2.8*56/276.8 * 100% = 56.64%

a)mCaCO3=500.80%=400(g) -> nCaCO3=400/100=4(mol)

PTHH: CaCO3 -to-> CaO + H2O

nCaO(LT)=nCaCO3=4(mol)

=> nCaO(TT)=4. 70%=2,8(mol)

=>mX=mCaO+ m(trơ)+ mCaCO3(chưa p.ứ)=2,8.56+100+ 1,2.100=376,8(g)

b) %mCaO= (156,8/376,8).100=41,614%

23 tháng 12 2019

16 tháng 3 2023

a, \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

b, \(n_{C_2H_4}=n_{Br_2}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{C_2H_4}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

 \(\Rightarrow V_{CH_4}=5,6-1,12=4,48\left(l\right)\)

8 tháng 2 2020

Câu 6

a)4P+5O2--->2P2O5

sản phẩm thu dc là oxit axit

b) n P=1,55/31=0,05(mol)

n O2=1,12/22,4=0,05(mol)

Lập tỉ số

n P=0,05/4

n O2=0,05/5

-->P dư

Theo pthh

n P=4/5n O2=0,04(mol)

n P dư=0,05-0,04=0,01(mol)

m P dư=0,01.31=0,31(g)

c) Theo pthh

n P2O5=2/5n P=0,02(mol)

m P2O5=0,02.142=2,84(g)

Câu 7 hình như còn thiếu nhỉ

Chúc bạn học tốt

b)