Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.a) Theo đề bài,ta có: \(f\left(-1\right)=1\Rightarrow-a+b=1\)
và \(f\left(1\right)=-1\Rightarrow a+b=-1\)
Cộng theo vế suy ra: \(2b=0\Rightarrow b=0\)
Khi đó: \(f\left(-1\right)=1=-a\Rightarrow a=-1\)
Suy ra \(ax+b=-x+b\)
Vậy ...
a )
\(x^2-x+1=0\)
( a = 1 ; b= -1 ; c = 1 )
\(\Delta=b^2-4.ac\)
\(=\left(-1\right)^2-4.1.1\)
\(=1-4\)
\(=-3< 0\)
vì \(\Delta< 0\) nên phương trình vô nghiệm
=> đa thức ko có nghiệm
b ) đặc t = x2 ( \(t\ge0\) )
ta có : \(t^2+2t+1=0\)
( a = 1 ; b= 2 ; b' = 1 ; c =1 )
\(\Delta'=b'^2-ac\)
\(=1^2-1.1\)
\(=1-1=0\)
phương trình có nghiệp kép
\(t_1=t_2=-\frac{b'}{a}=-\frac{1}{1}=-1\) ( loại )
vì \(t_1=t_2=-1< 0\)
nên phương trình vô nghiệm
Vay : đa thức ko có nghiệm
2/ Đặt \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)
Ta có \(f\left(x\right)=\left(2x^2-3x+5\right)+3x^2+3x-6\)
=> \(f\left(x\right)=2x^2-3x+5+3x^2+3x-6\)
=> \(f\left(x\right)=5x^2-1\)
Khi \(f\left(x\right)=0\)
=> \(5x^2-1=0\)
=> \(5x^2=1\)
=> \(x^2=\frac{1}{5}\)
=> \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)
Vậy f (x) có 1 nghiệm là \(x=\sqrt{\frac{1}{5}}\)
Chọn A vì :
\(x^2-1=0\)
\(x^2=1=\left(\pm1\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
Các câu còn lại x = 0 có thể là nghiệm
Bài 1:
a)Có \(B\left(y\right)=m.\left(-1\right)-3=2\)
\(m.\left(-1\right)\) \(=2+3\)
\(m.\left(-1\right)\) \(=5\)
\(m\) \(=5:\left(-1\right)\)
\(m\) \(=-5\).
b)Có \(-1\) là nghiệm của đa thức D(x).
=>\(D\left(x\right)=\left(-2\right).\left(-1\right)^2+\left(-1\right)a-7a+3=0\)
<=> \(\left(-2\right)-a+7a+3=0\)
<=> \(\left(-2\right)-a+7a=-3\)
<=> \(-a+7a=-2-3\)
<=> \(-a+7a=-5\)
<=> \(\left(-1+7\right)a=-5\)
<=> \(6a=-5\)
<=> a= \(\frac{-5}{6}\)
B2;
a)\(x^2+x+1\)
=(\(x^2+0,5x\))+(0,5x+0,25)+0,75
=x(x+0,25)+0,5(x+0,5)+0,75
=\(\left(x+0,5\right)^2\)+0,75.
Mà \(\left(x+0,5\right)^2\ge0\)
=>\(x^2+x+1\) không có nghiệm.
b)\(x^2+2x+2\)
=\(x^2+x+x+1+1\)
=\(\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)+1\)
=\(x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)\)
=\(\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\)
=\(\left(x+1\right)^2+1\)
Mà \(\left(x+1\right)^2\ge0\)
=> \(x^2+2x+2\) không có nghiệm.
c)\(-x^2+2x-3\)
=\(-\left(x^2-2x+3\right)\)
=\(-\left(x^2-2.x.1+2+1\right)\)
=\(-\left[\left(x-1\right)^2+2\right]\)
=\(-\left(x-1\right)^2-2\)
Mà \(\left(x-1\right)^2\le0\)
=> \(-x^2+2x-3\) không có nghiệm.
1. Thay x = -2 vào \(f\left(x\right)\), ta có:
\(\left(-2\right)^3+2.\left(-2\right)^2+a.\left(-2\right)+1=\)0
=> -8 + 8 - 2a + 1 = 0
=> -2a +1 = 0
=> -2a = -1
=> a = \(\frac{1}{2}\)
Vậy a = \(\frac{1}{2}\)
2. * Thay x = 1 vào \(f\left(x\right)\), ta có:
12 + 1.a + b = 1 + a + b = 0 ( 1)
* Thay x = 2 vào biểu thức \(f\left(x\right)\), ta có:
22 + 2.a + b = 4 + 2a + b = 0 ( 2)
* Lấy (2 ) - ( 1) , ta có:
( 4 + 2a + b ) - ( 1 + a + b ) = 3 + a
=> 3 + a = 0
=> a = -3
* 1 + a + b = 0
=> 1 - 3 + b = 0
=> b = -1 + 3 = -2
Vậy a= -3 và b= -2
Bài 1:
Thay x=1 vào đa thức F(x) ta được:
F(1) = 14+2.13-2.12-6.1+5 = 0
=> x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
Tương tự ta thế -1; 2; -2 vào đa thức F(x)
Vậy x=1 là nghiệm của đa thức F(x)
Chọn B
Ta có 2x + 1 = 0 ⇒ 2x = -1 ⇒ x = -1/2